Hội nghị quốc tế về Biển Đông tại Malaysia; Trung Quốc ngang nhiên mở tuyến du lịch mới ở Biển Đông và tập trận chung trên biển với Singapore; Việt Nam phản đối Trung Quốc mở tuyến du lịch mới tới Hoàng Sa; Nghị sĩ Philippines, Nhật Bản kêu gọi tuân thủ luật lệ trên biển; Indonesia, Singapore đạt thỏa thuận phân định ranh giới trên biển
Những đặc thù về mặt chính trị trong tranh chấp Biển Đông đang thu hút các thành viên ASEAN và Nhật Bản. Đây còn là một trong các trận chiến kinh tế - chính trị toàn cầu giữa Mỹ và Trung Quốc.
Australia đang có kế hoạch mua 12 tàu ngầm mới trị giá khoảng 25 tỷ USD từ Nhật Bản, một hành động được cho là có thể khiến Trung Quốc tức giận và mang lại những hệ quả địa chiến lược trong khu vực.
Việc Trung Quốc mở tuyến du lịch trái phép ra khu vực tranh chấp quần đảo Hoàng Sa thời vừa qua đã gặp phải nhiều phản đối từ phía Việt Nam và Quốc tế. Một số trang báo uy tín trên thế giới nhận định đây là âm mưu của Trung Quốc nhằm củng cố quyền kiểm soát ở Hoàng Sa.
Trung Quốc mời thầu dầu khí ở Biển Đông và Ngoại trưởng Trung Quốc đưa ra “4 tôn trọng” về vấn đề Biển Đông; Việt Nam yêu cầu Trung Quốc không ngăn cản tàu của ngư dân; Philippines triển lãm bản đồ chứng minh chủ quyền Bãi Scarborough và tăng cường hiện đại hóa quân đội; Mỹ, Philippines sắp tập trận chung ở Biển Đông
Nhiều năm qua, Việt Nam kỳ vọng rằng nước này có thể kiểm soát được động cơ bá chủ khu vực của Trung Quốc bằng cách thể hiện sự tôn trọng vừa đủ. Tuy nhiên, chiến lược đó đã bị đảo lộn trong những tháng gần đây. Điều đó buộc Hà Nội phải có những bước đi để thay đổi cuộc chơi.
Tổng thống Ấn Độ Pranab Mukherjee cùng đoàn đại biểu cấp cao nhà nước Ấn Độ có chuyến thăm Việt Nam từ ngày 14-17/9, nhằm tăng cường hơn nữa mối quan hệ giữa hai nước thông qua việc thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực quan trọng.
Trung Quốc và Ấn Độ có rất nhiều khác biệt. Tuy nhiên, trước thềm chuyến thăm chính thức Ấn Độ của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, đã đến lúc cần xem liệu hai quốc gia châu Á này có thể vượt qua sự ngờ vực, tìm những điểm tương đồng và tái định hình sự năng động của khu vực hay không?
Động thái ngoại giao của Thủ tướng Ấn Độ Narenda Modi thăm Nhật Bản hồi đầu tháng 9/2014 dường như là một cách để dò la tình hình châu Á-Thái Bình Dương, có vẻ tương tự như phương thức bang giao của Nhật Bản.
Trong bài viết đăng trên "SAAG” ngày 15/9, Tiến sĩ Subhash Kapila cho rằng chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Ấn Độ Pranab Mukherjee (từ ngày 14-17/9) mang tầm quan trọng chiến lược, đồng thời thể hiện những sáng kiến liên tục của Ấn Độ nhằm tăng cường quan hệ đối tác chiến lược Ấn-Việt.