Cả Mỹ, ASEAN đã có tiếng nói chung về vấn đề Biển Đông. Nhưng trong dài hạn, điều cần thiết là phải có hành động đủ sức nặng chống lại hành vi hung hăng của Trung Quốc thay vì những tuyên bố hay lời nói hoa mỹ.
Sự nổi lên của những “lực lượng hải quân nhỏ” ở Đông Nam Á, như Brunei, Myanmar và Philippines, đang phát đi tín hiệu về năng lực mới của khu vực cũng như phù hợp với kế hoạch Cộng đồng An ninh-Chính trị ASEAN (APSC).
Thiện chí giải quyết vấn đề một cách hòa bình và sẵn sàng chấp nhận quyết định của Tòa án đã nâng cao uy tín về đạo đức của Ấn Độ với tư cách là cường quốc ở Nam Á. Đây là một ví dụ mà Trung Quốc có thể học hỏi để giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.
Thông cáo chung hôm 10/8 vừa qua của các ngoại trưởng ASEAN tại hội nghị cuối cùng của mình ở Myanmar đã cho thấy dường như các thành viên ASEAN đã gắn kết hơn trong vấn đề Biển Đông.
Trong các cuộc đàm phán, Thái Lan đang đóng một vai trò quan trọng. Là điều phối viên quốc gia của quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Thái Lan chịu trách nhiệm cho tất cả các vấn đề liên quan đến quan hệ của khu vực với Trung Quốc, bao gồm COC. Thái Lan có thể đóng góp cho ASEAN như thế nào trước khi kết thúc nhiệm kỳ?
Có nhiều phương diện tranh cãi về tự do hàng hải giữa Trung Quốc và Mỹ, nhưng vấn đề hoạt động quân sự trong vùng EEZ tạo ra mâu thuẫn lớn nhất. Tranh cãi này là nguồn gốc của phần lớn các va chạm giữa hai nước.
Sau mấy thế kỷ khó khăn, Trung Quốc đang cố gắng tìm lại vị trí của mình trên thế giới. Đối với một cường quốc đã khẳng định vị thế, việc tìm kiếm sự yên bình mới với một cường quốc đang nổi lên là rất khó bởi vì bất kỳ sự thích ứng nào cũng trông giống như là sự thoái lui. Mỹ nên hành xử theo 3 nguyên tắc mang tính hợp tác với Trung Quốc.
Trung Quốc diễn tập 'bảo vệ giàn khoan' gần vịnh Bắc Bộ và Chiến đấu cơ nước này khiêu khích máy bay Mỹ trên Biển Đông; Philippines phản đối tàu Trung Quốc hiện diện ở Bãi Cỏ Rong; Mỹ chỉ trích hành động áp sát nguy hiểm của máy bay Trung Quốc và triển khai cụm tàu sân bay tới Châu Á – Thái Bình Dương.
Quyền phòng vệ tập thể của Nhật Bản ngay khi được đưa ra đã vấp phải phản ứng kịch liệt từ phía Trung Quốc. Liệu động thái này có đem lại những hậu quả nặng nề như Trung Quốc vẫn nói?
Chiến dịch chủ động và quyết liệt của Trung Quốc nhằm tuyên bố chủ quyền đối với hầu hết diện tích biển Biển Đông đã thực hiện thêm một bước nữa sau khi các hình ảnh vệ tinh cho thấy 6 bãi đá ngầm ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã thực sự trở thành những hòn đảo nhỏ.