HÀ NỘI, Việt Nam - Quần đảo Hoàng Sa nằm trên biển Đông cách bờ biển phía đông của Việt Nam 250 dặm, gồm hàng loạt các đá, các rạn san hô và các doi đất, trông qua dường như chỉ có giá trị để san hô vỡ dạt vào trên bãi biển.
Một tranh cãi ngoại giao, liên quan tới Thái Bình Dương, một khu vực sở hữu nguồn tài nguyên phong phú và có tầm quan trọng chiến lược về quân sự, đã được châm ngòi với việc Trung Quốc có kế hoạch xây dựng một khu du lịch tại quần đảo Hoàng Sa và lên án các kế hoạch xây dựng của Nhật Bản tại Okinotori là "phi pháp".
{jcomments on}Phát biểu của Phó Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ David B. Shear về Đông Á-Thái Bình Dương tại Phiên điều trần về "Hoạt động của Trung Quốc tại Đông Nam Á và tác động tới lợi ích Mỹ" tại Ủy Ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Mỹ-Trung ngày 4/2/2010. Đoạn về Biển Đông có nhiều quan điểm thuận cho VN: ủng hộ đa phương hóa tranh chấp, DOC, COC, vai trò...
Bản dịch Tóm lược trên The Epoch Time về phiên điều trần về các hoạt động của Trung Quốc tại Đông Nam Á và những tác động về kinh tế, chiến lược và an ninh đối với Mỹ, ngày 4/2/2010 tại Ủy ban Đánh giá Kinh tế và An ninh Mỹ – Trung (USCC), Quốc hội Mỹ.
Mạng China Review News ngày 15/3 đăng bài “Hai bờ có không gian rất lớn để phối hợp phòng ngự Nam Hải (Biển Đông)” về phát biểu tại “lưỡng hội” (Quốc hội và Chính Hiệp) của nguyên Phó Giám đốc Sở nghiên cứu Quân sự Thế giới Học viện Kỹ thuật Quân sự, Thiếu tướng La Viện.
Mạng China Review News ngày 16/3 đăng bài bình luận về trả lời phỏng vấn của Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Kurt Campbell về vấn đề Biển Đông trong chuyến thăm Malaysia ngày 10/3. (Xem thêm phát biểu của Campbell: Mỹ hậu thuẫn cho 1 diễn đàn đa phương về tranh chấp biển Đông; BNG Mỹ: 03/10/10 Press Availability in Kuala Lumpur, Malaysia.)
Mạng hoàn cầu ngày 17/3 đưa tin, ngày 16/3, Bộ Quốc phòng Đài Loan đã phủ nhận việc gần đây Thiếu tướng quân đội TQ La Viện cho rằng quân đội hai bờ đã có nhiều tiền lệ hợp tác về Nam Hải (Biển Đông). Xem phát biểu của La Viện: Hai bờ có không gian rất lớn để phối hợp phòng ngự Nam Hải (Biển Đông)
Tân Hoa xã ngày 19/3 đưa tin, Công ty dầu lửa ngoài khơi duy nhất của Trung Quốc CNOOC sẽ mời khai thác các lô tại Biển Đông thông qua mời thầu hoặc đàm phán với các công ty nước ngoài.
Do nhu cầu về năng lượng của các nước đang phát triển tăng nhanh, giá tài nguyên tiếp tục tăng cao trong tương lai trung dài hạn và sự phát triển của công nghệ khai thác ngày càng hiện đại nên các quốc gia ngày càng quan tâm đến các nguồn tài nguyên dưới đáy biển.
Tin từ Nga, Đài tiếng nói nước Nga, VOA - 24/3: Nhân chuyến thăm Việt Nam của Bộ trưởng quốc phòng Nga, các nhà lãnh đạo Việt Nam đã ca ngợi sự hợp tác giữa hai nước và bày tỏ mong muốn sẽ tăng cường hơn nữa mối quan hệ song phương trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là quốc phòng, an ninh, kinh tế, thương mại và đầu tư.