Theo cách nhìn của Ấn Độ, Trung Quốc đang thực hiện những bước đi tạo ra thế trận bao vây Ấn Độ, điển hình là Sáng kiến “Con đường tơ lựa trên biển”, thắt chặt các mối quan hệ với các đối thủ xung quanh của Ấn Độ… Để chống lại âm mưu này, Ấn Độ phải tăng cường sức mạnh trên biển và phải vượt ra ngoài Ấn Độ Dương để tiến vào Biển Đông.
Trước thời điểm Tổng thống đắc cử Joko Widodo (Jokowi) tuyên thệ nhậm chức, việc lựa chọn ứng cử viên tham gia nội các chính phủ đang thu hút nhiều sự chú ý. Tuy nhiên, đây cũng là khoảng thời gian để có cái nhìn toàn cảnh hơn về di sản của chính phủ trước để lại, trong đó có chính sách cải cách quốc phòng.
Diễn đàn Bắc Kinh - Tokyo với 10 năm phát triển đã “nuôi dưỡng sự tin tưởng mạnh mẽ giữa các thành viên tham gia đối thoại” trong quan hệ Trung – Nhật. Ngày 29/9, Diễn đàn Bắc Kinh - Tokyo lần thứ 10 đã bế mạc và ra tuyên bố “Đồng thuận Tokyo 2014”. Dưới đây là một số nội dung được kết luận từ Diễn đàn.
Kể từ đầu thế kỷ này, giới ngoại giao Mỹ rất kỳ vọng việc kiến tạo một “liên minh tự nhiên” Mỹ- Ấn. Tuy nhiên, kỳ vọng luôn luôn đi trước thực tế rất nhiều, đặc biệt với một đối tác như Ấn Độ. Chuyến thăm Mỹ lần này của Thủ tướng Narendra Modi rất có thể sẽ đặt nền tảng vững chắc cho một mối quan hệ Ấn-Mỹ thực dụng hơn.
Các quốc gia ven Biển Đông sẽ đấu tranh chủ quyền trong các viện bảo tàng, ở các kho lưu trữ tài liệu và trên bản đồ.
Hội thảo quốc tế về an ninh biển tại Bỉ; Trung Quốc tiếp tục xây dựng đảo mới ở Biển Đông, Đài Loan xem xét triển khai tên lửa trên đảo Ba Bình; Philippines chỉ trích Trung Quốc về Biển Đông và ngừng hoạt động xây dựng ở Biển Đông; Indonesia tăng cường năng lực phòng thủ trên biển; Mỹ-Ấn bày tỏ quan ngại về tình hình Biển Đông
Động thái mở rộng đường băng và xây dựng lại bến cảng tại khu vực phía tây sẽ cải thiện khả năng vận hành Đảo Phú Lâm như một căn cứ quân sự, để từ đó Trung Quốc có thể triển khai sức mạnh tại Biển Đông.
Lần đầu tiên, vấn đề Biển Đông được đề cập trong Tuyên bố chung Mỹ-Ấn trong chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi mới đây (26-30/9). Động thái này thể hiện sự thay đổi về thái độ chính trị nhiều hơn là về chính sách của Ấn Độ dưới thời Thủ tướng Modi.
Phái viên mới của EU sẽ góp phần quan trọng để “bơm” động lực cần thiết vào quan hệ EU-ASEAN vẫn còn khá mờ nhạt hiện nay. Tuy nhiên, bất chấp những tiến triển tốt trong những năm gần đây, việc xây dựng quan hệ EU-ASEAN bền vững và chiến lược sẽ là một thách thức không dễ vượt qua.
Chiến lược của Trung Quốc là không cố giành vai trò quan trọng trong các tổ chức đa phương thành danh như Diễn đàn Shangri-La, Hội nghị Cấp cao Đông Á hay ADB, mà thay vào đó thiết lập những tổ chức mới để Trung Quốc từ đó có một vai trò chủ đạo.