Chính Trung Quốc đã có các hành vi cứng rắn và bắt nạt các láng giềng, nhưng điều tồi tệ nhất là một kẻ bắt nạt nghĩ rằng mình là nạn nhân. Do vậy, hầu hết các chính sách, chiến lược của Mỹ liên quan đến Châu Á đều bị Trung Quốc diễn giải theo hướng thù địch.
Nếu năng lượng là động lực chính, các tranh chấp này sẽ dễ dàng hơn nhiều vì các nguồn năng lượng là có thể chia sẻ nhưng chủ quyền thì không. Vì vậy nên xem tình hình Biển Đông và Biển Hoa Đông qua lăng kính chủ quyền chứ không phải là năng lượng.
Mặc dù Mỹ hứa bảo vệ các đồng minh của mình ở Đông Á đảm bảo an ninh của khu vực này. Tuy nhiên, những lời bán tán về độ tin cậy của những hứa hẹn này đang ngày càng lớn hơn. Trong khi đó, Trung Quốc tiếp tục khẳng định những yêu sách của mình đối với các đảo tranh chấp ở biển Hoa Đông và biển Biển Đông thông qua các hành động khiêu khích đe dọa đến khu vực.
Một thăm dò dư luận gần đây của Trung tâm nghiên cứu Pew có trụ sở tại thủ đô Washington cho thấy rõ rằng người dân ở khu vực Đông Á đang ngày càng lo lắng về những tác động bất ổn của sự quyết đoán trên biển của Trung Quốc.
Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN 47 và Diễn đàn Khu vực ASEAN 21; Trung Quốc ngang nhiên khảo sát xây dựng hải đăng ở Quần đảo Hoàng Sa và từ chối ‘đóng băng’ hoạt động khiêu khích ở Biển Đông; Philippines phạt tù nặng ngư dân Trung Quốc; Mỹ hối thúc đàm phán hạ nhiệt căng thẳng ở Biển Đông
Nhu cầu năng lượng và nhập khẩu dầu mỏ của chàng khổng lồ Trung Quốc đang gia tăng ở mức báo động. Nhưng liệu Mỹ, quốc gia đang ngày càng tiến tới sự độc lập hơn về nguồn cung, có tiếp tục dốc sức của mình để bảo vệ nguồn cung toàn cầu?
Trong bài phân tích trên "Nhật báo Phố Wall", ông Michael Auslin, chuyên gia nghiên cứu hàng đầu về Nhật Bản và quan hệ Mỹ-châu Á, cho rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục hành động một cách cương quyết trong các tranh chấp lãnh thổ và ảnh hưởng của Mỹ tại khu vực có thể sẽ ngày càng yếu đi.
Để duy trì hòa bình ở châu Á, các đối tác của nước Úc trong ASEAN, cả các nước yêu sách ở Biển Đông và những nước không liên quan đến tranh chấp, cần phải đoàn kết.
Trung Quốc xuất bản sách về đường lưỡi bò; Việt Nam tuyên bố sách về đường lưỡi bò của Trung Quốc là vô giá trị; Philippines có kế hoạch phát triển du lịch ở Biển Đông; Indonesia sẵn sàng làm trung gian hòa giải tranh chấp tại Biển Đông; Mỹ khẳng định chính sách xoay trục Châu Á
New Delhi cần có chính sách phù hợp hơn trước một nước Mỹ hay gặp phiền nhiễu, một nước Nga khó khăn và một Trung Quốc hung hăng