Báo mạng Tân Hoa Xã gần đây có đăng bài “Hợp tác, phát triển nhằm xây dựng một Châu Á hài hòa”. Trong bối cảnh năm 2011 sắp kết thúc, chuyến thăm chính thức Việt Nam và Thái Lan của Phó Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, nhằm tăng cường quan hệ của Trung Quốc với các quốc gia láng giềng, đã thu hút sự chú ý của thế giới.
Nguồn gốc của cụm từ “Lợi ích Cốt lõi” của Trung Quốc (Tập hợp từ bài viết “VN và TQ tại Biển Đông” của Giáo sư Stein Tonnesson, Đại học Uppsala, Thụy Điển, tháng 9/2011, và bài “TQ Mập mờ về Khái niệm Lợi ích Cốt lõi” của Edward Wong và Li Bibo đăng trên tờ The New York Times ngày 31/3). Một số nội dung chính như sau:
Việc đạt được một sự đồng thuận mạnh mẽ về tranh chấp Biển Đông trong ASEAN đã và đang là một thách thức với tổ chức này trong hai thập niên trở lại đây, nguyên nhân là do những khác biệt về lợi ích quốc gia của các quốc gia thành viên. Bài viết xem xét cách thức ASEAN – với tư cách là một khối-đương đầu với căng thẳng đang tăng lên ra sao; mức độ đồng thuận mà các nước đã và đang gầy dựng; cũng như...
Trung Quốc xác nhận tàu sân bay “đang chạy thử”; Sách mới do Nhà xuất bản thế giới ấn hành "Biển Đông: Hướng tới một Khu vực Hòa bình, An ninh và Hợp tác"; Nga giao thêm 4 chiến đấu cơ Sukhoi SU-30 cho Việt Nam; Philippines đưa tàu chiến lớn nhất ra Biển Đông, là những sự kiện chính liên quan đến Biển Đông trong tuần qua.
- (ANTĐ 5/1) Mỹ điều chỉnh chiến lược quốc phòng: Ngày 5-1 (theo giờ Mỹ), Tổng thống Mỹ Barack Obama công bố kế hoạch điều chỉnh chiến lược quốc phòng trong tình hình mới, trong đó hướng trọng tâm đến việc đảm bảo sự tiếp cận các vùng biển chiến lược trên thế giới như vịnh Persian và Biển Đông. - (VietNamPlus 5/1) Tham khảo chính trị giữa Việt Nam và Singapore: Hai bên đánh giá...
- (News.com 6/1) Obama wants a lean, mean military machine: Barack Obama has unveiled a strategy for a leaner US military focused on countering China's rising power while signalling a shift away from large ground wars against insurgents. - (Daily Pioneer 5/1) The dragon should breathe easy: Whether it is the border dispute along the Line of Actual Control or India’s proposal to...
Bài viết phân tích việc Trung Quốc và Việt Nam đối phó với những căng thẳng liên quan đến tranh chấp tại Biển Đông. Tác giả tập trung vào những sự kiện gây căng thẳng gần đây trong cuối tháng 5 và đầu tháng 6 năm 2011. Những diễn biến được phân tích trong bối cảnh rộng hơn về cách tiếp cận Việt Nam – Trung Quốc đối với quản lý tranh chấp biên giới lãnh thổ.
Trong bài viết đăng trên Tuần báo “Tin tức Trung Quốc", Trịnh Vĩnh Niên, trưởng phòng nghiên cứu Đông Á thuộc trường Đại học công lập Xinhgapo, cho rằng trên thực tế, Biển Đông không chỉ là vấn đề chủ quyền, mà còn là sinh mệnh của Trung Quốc. Một khi đánh mất Biển Đông, ưu thế địa hải dương của Trung Quốc có thể không tồn tại, sẽ không thể tránh khỏi phải trở thành một quốc gia lục địa.
Mới đây Cộng hòa Xâysen chính thức đề nghị Trung Quốc thiết lập một căn cứ chống cướp biển trên lãnh thổ nước này. Nếu được chấp nhận, đề nghị của Chính phủ Xâysen sẽ ảnh hưởng tới chiến lược và an ninh của khu vực. (Seychelles: An Open Invitation for China)
Vấn đề phân phối quyền lực tối cao của Trung Quốc tại Đại hội 18 Đảng Cộng sản đã trở thành điểm nóng của giới truyền thông quốc tế. Tạp chí Open của Hồng Công căn cứ vào các thông tin rò rỉ và nhận định của các chuyên gia công bố Bản danh sách 20 người sẽ lãnh đạo Trung Quốc trong 5-10 năm tới, bao gồm 9 Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị và 11 Ủy viên Bộ Chính trị.