Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang tiến những bước dài tới Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 với gần 90% khối lượng công việc được hoàn thành.
Với lịch trình công du nước ngoài bận rộn trong những tháng tới, Tổng thống Mỹ không chỉ gửi thông điệp mang tính biểu tượng về cam kết của Mỹ với các đồng minh, mà còn khuyến khích các nước chia sẻ trách nhiệm lớn hơn ở khu vực của mình.
Cuối tháng 1 vừa qua, có hai thông tin được đưa ra khiến người ta hiểu rằng Ấn Độ đang tham gia ngày càng tích cực hơn trong các vấn đề liên quan đến an ninh khu vực, bất chấp việc này có thể gây căng thẳng với Trung Quốc.
Nhật-Mỹ đã cùng có những tuyên bố và hành động phản ứng gay gắt trước việc Trung Quốc tuyên bố thiết lập một vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) ở Biển Hoa Đông, thể hiện quan hệ đồng minh và hợp tác chặt chẽ giữa hai nước này. Tuy nhiên, theo Tổng Biên tập Tạp chí China Brief của Quỹ James Town ông Peter Mattis, Trung Quốc đã lợi dụng việc tuyên bố thiết lập ADIZ để gây chia rẽ quan hệ giữa Mỹ và đồng...
Quyết định của Trung Quốc thiết lập một Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) ở biển Hoa Đông đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ các cường quốc trong khu vực, tuy nhiên phản ứng của ASEAN về vấn đề này cho đến nay tương đối kín tiếng. Vậy tác động của ADIZ đến ASEAN là gì?
Bài điều trần trước Tiểu ban về Sức mạnh hải quân và Tiểu ban đối ngoại Châu Á – Thái Bình Dương của Hạ viện Mỹ về các tranh chấp lãnh thổ và biển của Trung Quốc ở Biển Đông và Biển Hoa Đông và tranh chấp giữa Trung Quốc với Mỹ về những hoạt động được phép trong vùng EEZ của một quốc gia ven biển.
Tại một hội nghị thượng đỉnh với Nhật Bản vừa kết thúc gần đây ở Tokyo, 10 quốc gia thành viên ASEAN đã cùng nước chủ nhà Nhật Bản chỉ trích một cách nhẹ nhàng đối với Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) mà Trung Quốc vừa tuyên bố thành lập bao trùm các khu vực gồm cả biển Hoa Đông.
Theo mạng “Asia Sentinel”, tuyên bố gần đây của Trung Quốc về việc thiết lập Vùng Nhận dạng Phòng không trên phần lớn khu vực biển Hoa Đông, bao gồm cả quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, đã trở thành một ngày hội của các chiến lược gia thiếu thực tế, các nhà văn chuyên viết chuyện giật gân, các tướng lĩnh đã về hưu, các học giả nghiên cứu và các chuyên gia phân tích quốc phòng khác.
Mặc dù Nhật Bản có tiềm năng công nghệ để chế tạo vũ khí hạt nhân, nước này đã quyết định không phát triển chúng và các chính phủ kế tiếp nhau đã tuyên bố rõ ràng là không có tham vọng trở thành một nhà nước vũ trang vũ khí hạt nhân trong 3 nguyên tắc không phổ biến vũ khí hạt nhân của nó kể từ năm 1968.
Sau khi phục vụ một nhiệm kỳ ngắn và không có gì nổi bật với tư cách là Thủ tướng Nhật Bản vào năm 2006-2007, số phận dường như đã định cho Shinzo Abe là bị gạt ra ngoài lề về mặt chính trị. Sau đó, tháng 12/2012, ông lại được mọi người chú ý đến, trở lại nắm quyền trong một thắng lợi vang dội.