Vừa qua, tờ Yomiuri của Nhật Bản đã thực hiện một loạt bài phỏng vấn với các chuyên gia hàng đầu của Mỹ trong lĩnh vực quan hệ quốc tế và quân sự. Nội dung các bài phỏng vấn tập trung vào mối quan hệ liên minh Mỹ - Nhật trước những tác động của một Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ.
Từ năm 2012, trong một số cuộc diễn tập của quân đội Trung Quốc với tên gọi "Khóa Việt" (Vắt ngang), người ta đã phát hiện những dấu hiệu về việc xây dựng Bộ Tư lệnh Tác chiến Liên hợp ở sở chỉ huy cơ bản - tức là sở chỉ huy cấp Quân khu - hay còn gọi là sở chỉ huy dự bị, sở chỉ huy tiền tuyến.
Ngày 18/3, Trung Quốc và 10 nước ASEAN đã có cuộc họp bàn về Biển Đông tại Singapore. Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng do nhiều nguyên nhân, cả từ việc tìm kiếm chưa có kết quả chiếc máy bay số hiệu MH370 đến việc Trung Quốc đơn phương chặn tàu Philippines tiếp tế cho quân đồn trú nước này trên Bãi Cỏ Mây ngày 9/3.
Nhắc đến châu Á, điều nhận được sự quan tâm nhiều nhất là sức sống kinh tế của khu vực này, dường như châu Á trở thành đại danh từ của “kỳ tích kinh tế”. Đồng thời, cũng có dư luận cho rằng các nước châu Á có mối liên hệ kinh tế chặt chẽ, nhưng quan hệ chính trị lại lạnh nhạt, nhân tố không ổn định không an ninh tăng lên. Làm thế nào để xem xét tình hình an ninh của châu Á? Châu Á cuối cùng có an ninh...
Trong bối cảnh những thay đổi môi trường chiến lược và an ninh đang diễn ra tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, “mối quan hệ tam giác” Ấn-Nhật-Việt là đòi hỏi cấp thiết. Bắt đầu tiến trình này bằng việc thể chế hóa cuộc đối thoại tay ba ở cấp độ Kênh 2 sẽ là một sự khởi đầu lý tưởng.
Biển Đông đang ngày càng trở nên căng thẳng giữa các nước tranh chấp, và Bãi Cỏ Mây đang trở thành minh chứng mới nhất cho chiến lược “cắt lát salami” của Bắc Kinh, đó là dần chiếm đóng các bãi cạn và đảo nhỏ để củng cố tuyên bố chủ quyền của mình tại Biển Đông.
Ấn Độ Dương là khu vực có tầm quan trọng sống còn đối với các nước châu Á vì nơi đây có các tuyến hàng hải vận chuyển tới 50% lượng hàng hóa và 70% các sản phẩm dầu mỏ của thế giới. Trung Quốc - vốn đang tìm cách tranh giành ảnh hưởng ở khu vực - cũng không bỏ qua điều này.
Trong khi nhiều người trên thế giới đang bận theo dõi vấn đề Ukraina, thì có khá ít người nhận ra rằng một cuộc tranh chấp lãnh thổ “ăn miếng trả miếng” cũng nguy hiểm đã bắt đầu bộc lộ vào đầu tháng này ở khu vực Biển Đông cách đó 5.000 dặm.
Tại sao thời gian gần đây Nhật Bản lại theo đuổi và tăng cường quan hệ với ASEAN trong khi ASEAN vốn được coi là thiếu tiềm lực về cả quân đội, chính trị và kinh tế?
Chuyến thăm Chủ tịch nước Việt Nam tới Nhật Bản có thể hiểu như một nỗ lực được tính toán kỹ của cả Hà Nội lẫn Tokyo để thêm những đường nét cơ bản vào quan hệ "đối tác chiến lược" hiện có nhằm đối phó với những thách thức an ninh chung.