Chín tháng kể từ khi nhậm chức, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã thực hiện nhiều công việc lớn hơn so với những người tiền nhiệm tính từ thời Đặng Tiểu Bình, người đã giúp Trung Quốc cải cách và mở cửa năm 1978 và qua đời năm 1997.
Nhân dịp Trung Quốc đang kỷ niệm 120 năm ngày sinh của Chủ tịch Mao Trạch Đông, các nhà phân tích cho rằng tư duy chiến lược biển của Trung Quốc chịu ảnh hưởng đáng kể bởi lý luận của Mao Trạch Đông.
Sự làm mới hình ảnh Mao cho phép Tập Cận Bình sử dụng khẩu hiệu đặc trưng của cố Chủ tịch Trung Quốc như sự tiếp bước lịch sử trực tiếp của tư tưởng Mao Trạch Đông. Theo cách diễn dịch đó, Giấc mộng Trung Hoa xuất phát từ Mao và giờ đây đang đơm hoa kết trái dưới thời Tập Cận Bình.
Vài năm gần đây, tình hình chính trị ở Myanmar đã có nhiều thay đổi, quan hệ của chính phủ nước này với phương Tây cũng chuyển biến tích cực hơn. Tuy nhiên, điều này đã khiến cho quan hệ giữa Myanmar và Trung Quốc sa sút nhanh chóng. Mặc dù vậy, giờ đây Trung Quốc đang cho thấy rằng họ đã nhanh chóng thích nghi với tình hình mới tại nước láng giềng và có những điều chỉnh để cải thiện quan hệ với Myanmar.
Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) hôm 23/12 vừa qua đã tiến hành bay thử nghiệm thành công một loại máy bay trực thăng đa dụng do nước này tự chế tạo. Các chuyên gia phân tích nhận định rằng thành công này sẽ giúp cho PLA “lấp đầy một khoảng trống” trong kho vũ khí quân sự của Trung Quốc.
Mục tiêu trực tiếp của việc Trung Quốc tuyên bố thiết lập Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) bao phủ phần lớn không phận phía trên biển Hoa Đông có vẻ là nhằm củng cố quan điểm của mình trong tranh chấp lãnh thổ với Nhật Bản.
Trang Munk Debates đã tổ chức một cuộc tranh luận với chủ đề: “Liệu thế kỷ 21 có thuộc về Trung Quốc?” Tham gia cuộc tranh luận này có hai nhóm: một nhóm ủng hộ quan điểm trên gồm sử gia Niall Ferguson, TS. David Li và nhóm phản đối gồm cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger, và nhà báo Fareed Zakaria. Nghiên cứu Biển Đông xin giới thiệu với độc giả toàn văn nội dung cuộc tranh luận này.
Thôi Thiên Khải, 60 tuổi, đã tới Washington ngày 2/4 để tiếp nhận chức vị mới với tư cách là Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ. Một người nói tiếng Anh trôi chảy với bằng Thạc sỹ về Nghiên cứu quốc tế cao cấp của trường Johns Hopskin.
Tuyên bố thiết lập Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) của Trung Quốc ngày 23/11 và việc các tàu của Mỹ và Trung Quốc suýt đụng độ tại Biển Đông chỉ là những động thái mới nhất của cuộc cạnh tranh chiến lược và cuộc chạy đua vũ trang khu vực.
Trong chuyến thăm đến Việt Nam mới đây Ngoại trưởng Mỹ công bố Washington sẽ “hỗ trợ mới 32,5 triệu USD cho việc chấp pháp trên biển ở các nước Đông Nam Á”. Cho dù được giải thích thế nào thì tuyên bố này vẫn bị coi là phản ứng với sự kiên quyết ngày một tăng của Trung Quốc tại các khu vực tranh chấp chủ quyền.