Canberra cần phải nhìn xa hơn về phía các cường quốc như Trung Quốc, đồng thời can dự một cách toàn diện với các nước láng giềng ở Đông Nam Á. Điều này có nghĩa biện pháp tiếp cận của Úc đối với Trung Quốc "nghĩ lớn - tầm nhìn chiến lược và lâu dài" phải được mở rộng đến khu vực Đông Nam Á.
Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thực sự đã không được chú ý trong chương trình nghị sự của chính quyền Tổng thống Donald Trump trong 3 tháng đầu tiên ông nắm quyền. Điều này không hẳn là tin xấu, nhưng "xa mặt" có thể dẫn tới "cách lòng".
Những phát biểu gần đây về Biển Đông của Tổng thống Philippines có thể là một nỗ lực có tính toán nhằm phục hồi uy tín, xoa dịu các tướng lĩnh và giới chức an ninh, đồng thời chứng tỏ quyết tâm của ông Duterte đối với Bắc Kinh.
Nga đang âm thầm tiến hành ở châu Á-Thái Bình Dương, cũng như các thỏa thuận mua bán vũ khí và năng lượng trị giá hàng tỷ USD với các bên tranh chấp khu vực. Điều này cho thấy Nga có các mục tiêu chiến lược, lợi ích và cả những hành động trực tiếp liên quan tới diễn biến tranh chấp ở vùng biển này.
Chuyến thăm của ông Pence tới Indonesia và các nước trong khu vực diễn ra vào một thời điểm rất quan trọng. Chuyến thăm này phát đi thông điệp rõ ràng: Mỹ tiếp tục cam kết duy trì liên minh và lợi ích quan trọng trong khu vực.
Giới chuyên gia lưu ý rằng quy mô và công suất khá khiêm tốn của tàu sân bay mới cho thấy Trung Quốc đang áp dụng chủ trương hiện đại hóa và mở rộng lực lượng Hải quân theo từng bước nhằm tránh sự nhảy vọt liều lĩnh về công nghệ.
Kể từ khi được thành lập vào năm 1967, ASEAN đã đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình, an ninh, ổn định khu vực và luôn nằm ở vị trí trọng điểm trong chính sách đối ngoại của Indonesia - quốc gia sáng lập và lớn nhất trong ASEAN.
"Nước Mỹ trên hết" cần đi theo hướng chấm dứt suy nghĩ coi viện trợ nước ngoài là trò chơi “kẻ được người mất” nhờ vào việc giảm các chương trình không quan trọng và tận dụng nguồn vốn để tạo ra các quỹ đầu tư địa phương và toàn cầu mới.
Ngoài những thay đổi chính sách nhỏ nhưng quan trọng, Úc cần cân nhắc hơn ở tầm chiến lược và dài hạn. Có lẽ nên bắt đầu với sự nhìn nhận rằng Trung Quốc đang ngày càng quan trọng đối với những giá trị mà Úc đánh giá cao nhất: hòa bình, thịnh vượng và an ninh.
Hầu hết sự tập trung chú ý về Biển Đông đều xoay quanh các hành động quân sự của Trung Quốc. Tuy nhiên, thảm họa tự nhiên đang âm thầm diễn ra trong khu vực cũng là một vấn đề gây quan ngại nghiêm trọng.