Kế hoạch xây dựng cảng nước sâu tại Kyaukpyu, Myanmar, của Trung Quốc đang làm dấy lên không ít lo ngại về giá trị dự án, các điều khoản liên quan cũng như động cơ chiến lược đằng sau đó.
Chỉ trong vòng vài tháng qua, Tổng thống Philippines Duterte đã miêu tả Trung Quốc là đối tác chiến lược hàng đầu của mình. Một số người ủng hộ ông trong nhánh lập pháp thậm chí còn đề xuất việc thành lập một liên minh quân sự chính thức với Trung Quốc.
Việc Trung Quốc phát triển tàu sân bay và đẩy mạnh các hoạt động quân sự hóa tại Biển Đông không chỉ nhằm thách thức sự thống trị của Mỹ mà còn cho thấy tham vọng thay thế vai trò của Mỹ tại khu vực.
Cách tiếp cận quyết đoán của Trung Quốc ở Biển Đông cho thấy sự tự tin ngày càng gia tăng của Bắc Kinh cũng như việc nước này sẵn sàng phớt lờ các tiêu chuẩn quốc tế mà họ cho là không có lợi hoặc đi ngược lại lợi ích của họ.
Vị trí chiến lược, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, dân số trẻ và môi trường chính trị ổn định khiến Đông Nam Á trở thành khu vực quan trọng. Theo lẽ tự nhiên, các cường quốc thế giới sẽ đổ về khu vực này để thúc đẩy các lợi ích và củng cố các mối quan hệ cùng có lợi.
Trung Quốc giao quân đội quản lý lực lượng tuần duyên, khuyến khích tư nhân khai thác đảo hoang trên Biển Đông; Malaysia tái khẳng định quan điểm về Biển Đông; Nhật Bản dự kiến triển khai tàu chở trực thăng tới Biển Đông; Tướng Úc chỉ trích hành động quyết đoán trên biển của Trung Quốc.
Trung Quốc lén do thám tập trận RIMPAC 2018; Philippines điều tra biểu ngữ tuyên bố Philippines là tỉnh của Trung Quốc, Phó Tổng thống Philippines kêu gọi khu vực phản đối quân sự hoá; Mỹ tính triển khai UAV 180 triệu USD giám sát Biển Đông; Quyền Thủ tướng New Zealand phản đối quân sự hóa Biển Đông; Hải quân Mỹ - Philippines diễn tập chung trên biển.
Trung Quốc tuyên bố tìm thấy nước ngọt ở Đá Chữ Thập; Philippines nói đang 'âm thầm' phản đối Trung Quốc trên Biển Đông; Ấn Độ thúc giục ASEAN tăng cường hợp tác biển ở Ấn Độ - Thái Bình Dương; Anh - Úc thảo luận về hoạt động hải quân chung ở Thái Bình Dương.
Người ta ước tính số tiền đầu tư cho cơ sở hạ tầng của Indonesia sẽ tăng gấp 2 lần từ 82 tỷ USD trong năm 2016 lên 165 tỷ USD vào năm 2025. Trong khi đó, Chính phủ Indonesia mới chỉ đề ra mục tiêu chi khoảng 45,7 tỷ USD cho việc phát triển cơ sở hạ tầng của nước này trong giai đoạn 2015-2019.
Với sáng kiến "Vành đai và Con đường", Trung Quốc có thể chia sẻ lợi ích một cách bình đẳng hơn với các nước tham gia, từ đó tránh khỏi những hậu quả tiêu cực. Không phải cứ có sức mạnh nghĩa là có thể sử dụng. Một siêu cường đôi khi cũng phải hy sinh để bảo vệ vị thế của mình.