Do vấn đề Triều Tiên đang phủ sóng các báo xuất bản ngoài châu Á, những diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình Biển Đông - nguyên nhân chính gây căng thẳng ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trước khi Triều Tiên bắt đầu thử tên lửa tầm xa và vũ khí hạt nhân - đã không được chú ý một cách đầy đủ.
Trong chuyến thăm Nhật Bản vào ngày 10/6, Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad kêu gọi các nhà đầu tư và đưa ra các thỏa thuận kinh doanh với xứ sở hoa anh đào trong bối cảnh ông đang phải tìm cách lấp đầy “lỗ hổng” nợ lớn và đưa đất nước thoát khỏi sự phụ thuộc quá mức vào đầu tư của Trung Quốc.
Các chính sách của Mỹ dưới thời Tổng thống Trump có thể thúc đẩy Trung - Nga xích lại gần hơn vào lúc này, nhưng điều đó có thể xuất phát từ động cơ cá nhân hơn là mong muốn thiết lập bất cứ mô hình liên minh chính thức nào.
Bắc Kinh đã bắt đầu tính đến giai đoạn cạnh tranh với Mỹ không chỉ ở trong khu vực, mà còn trên toàn thế giới. Nếu Trung Quốc đã nuôi tham vọng về gia tăng sự hiện diện trên trường quốc tế ngay cả trong bối cảnh đối mặt với nhiều tranh chấp ở vùng biển ngoài khơi thì họ sẽ còn toan tính những gì khi trở thành bá quyền Tây Thái Bình Dương.
Mặc dù Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông sẽ mất nhiều thời gian để hiện thực hóa, song các bên cũng cần phải suy nghĩ nghiêm túc về triển vọng của Bộ Quy tắc về việc Chạm trán Bất ngờ trên biển dành cho các lực lượng hàng không và dưới mặt biển.
Hội nghị thượng đỉnh rất được mong chờ giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã không làm lu mờ Đối thoại Shangri-La. Tranh chấp Biển Đông đã trở thành vấn đề nóng và được đề cập đến trong nhiều phát biểu của các Bộ trưởng và tại các phiên thảo luận.
Mặc dù Tổng thống Mỹ đã nhiều lần ám chỉ đến khái niệm không gian Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong các bài phát biểu cuối năm 2017, và khái niệm này có liên quan đến Chiến lược An ninh Quốc gia và Chiến lược Quốc phòng, nhưng “Khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và cởi mở” cũng chỉ được các nước trong khu vực đón nhận với sự dè dặt.
Chuyên gia Batongbacal cho rằng bài báo năm 1999 mà Ngoại trưởng Cayetano đề cập không hề phản ánh tình hình ở Philippines và Trung Quốc sau khi Tòa Trọng tài phán quyết, bởi bài báo này đã được viết cách đây 19 năm.
Đối thoại Shangri La thường niên lần thứ 17 ở Singapore năm nay đã không gây thất vọng với số lượng Bộ trưởng Quốc phòng và các quan chức cấp cao tham dự đạt mức kỷ lục. Trong đó, nội dung địa chiến lược của khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nổi lên là chủ đề trọng tâm của hội nghị này.
Trong một động thái có thể coi là bước ngoặt đầy kịch tính, Pháp và Anh đã thực hiện cam kết ngăn chặn bất cứ quốc gia nào thống trị tuyến đường biển huyết mạch với giá trị thông thương khoảng 5 nghìn tỷ USD mỗi năm.