Trung Quốc đang nỗ lực để hiện đại hóa các hệ thống máy tính cũ kỹ gắn trên các tàu ngầm hạt nhân bằng trí tuệ nhân tạo để cải thiện các kỹ năng tư duy của các chỉ huy, theo lời một nhà khoa học cấp cao liên quan đến chương trình này tiết lộ với tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng.
“Vành đai và Con đường” vẫn thường bị xem là một khái niệm mờ nhạt và gần như không đem lại kết quả gì trên thực tiễn. Tuy nhiên, tại các hải cảng đông đúc từ Singapore tới Biển Bắc, các công ty nhà nước Trung Quốc đang biến ý tưởng này thành thực tế với một loạt thương vụ mua lại, làm thay đổi bản đồ thương mại và ảnh hưởng chính trị toàn cầu.
Quan điểm trước đây của Malaysia về vấn đề Biển Đông dưới thời chính quyền của Thủ tướng Najib Razak có thể được tóm gọn tốt nhất bằng cụm từ là cách tiếp cận “chắc ăn” nhằm bảo vệ những lợi ích của Malaysia vừa duy trì mối quan hệ với Bắc Kinh.
Hầu hết các nước thành viên ASEAN đang có các quan hệ gần gũi với Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ 2 châu Á sau Trung Quốc, nhưng các nước này có thể phải giữ khoảng cách với Tokyo để bảo vệ các lợi ích quốc gia của mình trong 2 thập kỷ tới.
Kho tên lửa ngày càng nhiều của Triều Tiên có thể là mối đe dọa quân sự trực tiếp và rõ ràng nhất mà Nhật Bản phải đối mặt, tuy nhiên Tokyo đang dồn sự tập trung vào một đối thủ lớn và mang tính thách thức nhiều hơn trong những năm sắp tới, đó là Trung Quốc.
Triều Tiên và Biển Đông là những điểm nóng của châu Á thu hút sự chú ý của dư luận. Song tình hình ở Eo biển Đài Loan đang căng thẳng hơn và nguy cơ nảy sinh khủng hoảng cũng ngày một lớn.
Nếu dự án đường sắt cao tốc không đem lại lợi ích kinh tế, người dân Lào sẽ phải gồng mình gánh nợ Trung Quốc. Đó là lý do vì sao một số nhà phân tích cho rằng Lào sắp trở thành một nạn nhân tiếp theo của ngoại giao “bẫy nợ” của Trung Quốc, một hiện tượng đã xảy ra ở các nước khác.
Sáng kiến Vành đai và con đường (BRI) của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình là một dự án đầy tham vọng, có khả năng thay đổi đáng kể bối cảnh kinh tế và địa chính trị của lục địa Á-Âu trong những thập kỷ tới.
Trung Quốc từ lâu đã xem trọng mối quan hệ với Myanmar trong khuôn khổ chiến lược "ngoại giao ngoại vi" của Bắc Kinh kể từ những năm 1990, trước khi chiến lược "Vành đai và Con đường" trở thành tâm điểm chú ý như hiện nay.
Trong bối cảnh mối quan hệ giữa hai nước đang phát triển, Trung Quốc và Philippines mới đây đã củng cố thêm bằng một thỏa thuận chia sẻ tài nguyên tại Biển Đông. Chủ đề này được ông Tập và Tổng thống Duterte thảo luận tại cuộc gặp song phương, bên lề Diễn đàn Bác Ngao.