Hai cường quốc hàng đầu thế giới là Mỹ và Trung Quốc đang đứng trước ngưỡng cửa của một cuộc xung đột quân sự. Tình trạng căng thẳng này xuất hiện là do Washington yêu cầu Bắc Kinh chấm dứt việc xây dựng các hòn đảo nhân tạo và đưa máy bay do thám vào Biển Đông. Trong khi đó Bắc Kinh sẽ không lùi bước trước sức ép từ bên ngoài và sẽ chuẩn bị sẵn sàng cho tình huống xung đột.
Mặc dù Biển Đông vẫn là một trong những vấn đề nổi cộm của Đối thoại Shangri-La lần thứ 14, song giới chuyên gia và nhiều quan chức đều nhất trí rằng diễn đàn an ninh thường niên này thực sự đã tạo nên một nền tảng quan trọng để thúc đẩy hợp tác trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Sau một tuần công khai công kích các hoạt động xây dựng đảo nhân tạo trên các đá ngầm, đá và rặng san hô ở vùng biển tranh chấp ở Biển Đông, ngày họp đầu tiên của Đối thoại Shangrila, cuộc họp thường niên ở Singapore với sự tham dự của hầu hết các nước lớn và nhỏ ở châu Á, đã tạo cơ hội để cả Trung Quốc và Mỹ “hạ nhiệt”.
Tình cảnh khó khăn mà Hy lạp đang phải đối mặt hiện nay là do họ đánh giá quá cao các chi phí liên quan đến việc quốc gia này rời khỏi EU, và hiện tại Chính phủ Syriza chỉ còn rất ít lựa chọn.
Một số quan chức Mỹ hiện nay tin rằng Trung Quốc coi tuyên bố chủ quyền của mình ở Biển Đông là không thể thương lượng được. Nếu đúng vậy, thì đó không những là một tin khủng khiếp đối với khu vực mà còn cả với Trung Quốc về lâu dài, bởi Trung Quốc cần môi trường ổn định để phát triển thay vì tạo xung đột và căng thẳng xung quanh.
Cả Bắc Kinh và Washington đang vạch ra những giới hạn đỏ ở Biển Đông. Điều này có thể dẫn tới chiến tranh Mỹ-Trung và nguy cơ xung đột xảy ra giữa hai cường quốc này hiện cao hơn bất kỳ thời điểm nào trong 20 năm qua. Giáo sư Michael Auslin đã nêu ra 3 tình huống mà theo ông có thể dẫn tới xung đột Mỹ-Trung ở Biển Đông:
Dù đồng NDT có được đưa vào rổ SDR vào tháng 10 năm nay hay không thì sự chuyển đổi dần hệ thống toàn cầu thích nghi với sự trỗi dậy của Trung Quốc là điều gần như không thể tránh khỏi.
Trung Quốc khởi công xây dựng hai ngọn hải đăng ở Biển Đông; Việt Nam yêu cầu Trung Quốc dừng hoạt động xây dựng ở Biển Đông; Philippines đề nghị Mỹ hỗ trợ mạnh mẽ hơn trong tranh chấp biển; Mỹ chỉ trích hành động thay đổi nguyên trạng trên biển của Trung Quốc; Mỹ, Nhật, Úc bày tỏ quan ngại về tranh chấp Biển Đông
Một mặt nhằm thực hiện cam kết đảm bảo an ninh cho các đồng minh trước sự lớn mạnh của Trung Quốc, mặt khác cách tiếp cận có phần hơi “xông xáo” đã chọc giận Bắc Kinh và thúc đẩy quá trình phân cực tại khu vực, nơi mà đa số các quốc gia không muốn phải lựa chọn buộc phải đứng về bên nào.
Hoạt động xây dựng đảo nhân tạo quy mô lớn gần đây của Trung Quốc đã gây ra quan ngại nghiêm trọng đối với an ninh của khu vực. Rất nhiều người đã đề cập đến khả năng đây là một động thái để Bắc Kinh tiến tới thiết lập một Vùng ADIZ trên Biển Đông. Phóng viên TTXVN đã có các cuộc trao đổi với nhiều học giả quốc tế đang sinh sống và làm việc tại Singapore về vấn đề này.