Quan hệ Trung-Mỹ đang xấu đi bất chấp cuộc gặp thượng đỉnh giữa các nhà lãnh đạo hai nước được lên kế hoạch diễn ra vào tháng 9 tới tại Washington. Cả cộng đồng nghiên cứu Mỹ chuyên về Trung Quốc và chính quyền Tổng thống Obama đều ngày càng tỏ ra cứng rắn với Trung Quốc, với đề xuất của Lầu Năm Góc tuần tra đường biển và đường không ở Biển Đông tại vùng lân cận các đảo nhân tạo do Trung Quốc xây dựng.
Việc Mỹ mới đây công bố chiến lược biển mới cho thấy mối quan ngại hiện nay của Washington với cái họ gọi là khu vực Ấn Độ Dương-Châu Á-Thái Bình Dương và đưa ra một chương trình nghị sự mà chắc chắn sẽ khiến Trung Quốc và các nước khác phải phản ứng.
Sau chuyến thăm trong bầu không khí thân thiện tại Trung Quốc, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã tới thăm hai nước chủ chốt ở ngoại vi nước này là Mông Cổ và Hàn Quốc. Mặc dù vị trí địa lý hạn chế vai trò của New Delhi tại Đông Á, song Thủ tướng Modi đang đặt cược rằng Ấn Độ có thể kết giao được bạn bè và đối tác thông qua sự can dự tích cực. Trung Quốc cũng đã làm như vậy tại khu vực Nam Á.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc quan ngại về tranh chấp Biển Đông; Hải quân Trung Quốc xua đuổi máy bay trinh sát Mỹ trên Biển Đông; Indonesia lần đầu đánh chìm tàu cá của Trung Quốc; Singapore cảnh báo nguy cơ xung đột ở Biển Đông; Phó Tổng thống Mỹ chỉ trích yêu sách biển của Trung Quốc
Đầu tháng 5/2015, tàu chiến ven biển Fort Worth của Mỹ đã di chuyển qua giới hạn 12 hải lý tính từ một số hòn đảo nhân tạo mà Trung Quốc đang xây dựng trái phép ở Biển Đông.
Trong tranh toàn cảnh của môi trường an ninh thế giới hiện nay, không ít người sẽ đặt câu hỏi: đâu là nơi dễ bùng phát xung đột nhất, khiến trật tự khu vực và toàn cầu thay đổi? Phải chăng là không gian hậu Xô viết - nơi mà Nga đang tìm lại ảnh hưởng và vị thế của mình? Là "chảo lửa" Trung Đông hay một Pakistan sở hữu vũ khí hạt nhân nhưng luôn bất ổn? Câu trả lời sẽ là "không", nếu đặt chuỗi sự kiện...
Cả Trung Quốc và Mỹ đều hiểu rằng sự đối đầu quân sự giữa hai nước vì các vấn đề chủ quyền có liên quan đến Biển Đông là không phù hợp với lợi ích của họ. Hai nước đang có đủ những vấn đề nội trị, nhất là Trung Quốc, và các vấn đề quốc tế, nhất là Mỹ, để nhận ra rằng sự thù địch quân sự với một đối tác kinh tế chủ chốt không phải là một ý tưởng hay, nhất là trong giai đoạn hiện nay.
Ngày 26/5, chính quyền Trung Quốc ra Sách Trắng quốc phòng thể hiện chiến lược quân sự trong thời gian tới, chú trọng tăng cường sức mạnh hải quân, đồng thời công bố kế hoạch xây dựng hai ngọn hải đăng tại khu vực Biển Đông đang có nhiều tranh chấp. Những sự việc này nhiều khả năng sẽ làm gia tăng căng thẳng tại khu vực này, vốn đã không "sóng yên biển lặng" vì các tham vọng của Trung Quốc.
Những động thái của Trung Quốc ở Biển Đông là "nguy hiểm", tạo ra căng thẳng và bất ổn cho khu vực Đông Nam Á, đồng thời phô bày rất rõ "tham vọng" nước lớn, không chỉ với các nước trong khu vực mà còn "cố tình" tạo ra một cuộc đối đầu với Mỹ.
Ngày 26/5, Tổng thống Đài Loan Mã Anh Cửu đưa ra một kế hoạch nhằm xoa dịu căng thẳng trên Biển Đông, nơi Brunei, Trung Quốc Đại lục, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Việt Nam có những tuyên bố chủ quyền chồng lấn đối với một loạt thực thể trên vùng biển này. Sáng kiến Hòa bình Biển Đông của ông Mã Anh Cửu kêu gọi các bên gạt tranh chấp sang một bên và cùng đàm phán các thỏa thuận chia sẻ nguồn tài...