-(Pltp 7/6) Ấn Độ - trục chiến lược chính của Mỹ: Bộ trưởng Panetta cam kết cho Ấn Độ tiếp cận công nghệ quốc phòng Mỹ; Mỹ có thể sử dụng căn cứ hải quân và không quân Philippines -(TVN 7/6) Mỹ gia nhập cuộc đua vũ khí châu Á: Tốt hay xấu? Tuyên bố số phận của mình gắn liền với châu Á, Mỹ đã công bố chi tiết các kế hoạch để xây dựng và tăng cường sự hiện diện quân sự trong khu vực; (Phunutoday 7/6)...
-(Ibtimes 6/6) Ships Leave But China-Philippines Relations Smolder At Scarborough Shoal: After nearly two months, the two countries appear to be taking fresh steps to defuse tensions over the area; (Chinadaily 6/6) Manila charting a dangerous new course -(Philstar 6/6) US troops can use Clark, Subic bases as long as they have prior clearance from the Philippine government; (Malaya 6/6) Scarborough...
Nếu như Trung Quốc có thể hoạt động tại sân sau của Ấn Độ và có thể mở rộng ảnh hưởng của mình một cách có hệ thống, thì chẳng có lý do gì mà Ấn Độ lại cảm thấy thiếu tự tin về hoạt động của mình tại những khu vực mà Trung Quốc xem như là khu vực ảnh hưởng của nước này.
Bài viết đề cập đến 3 đặc điểm chính về nghiên cứu hiện tại của cộng đồng nghiên cứu chính sách của Trung Quốc đối với Biển Đông. Từ đó nêu bật nhiệm vụ của 4 cơ quan và viện nghiên cứu hàng đầu của Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông.
Đối thoại Shangri-La lần thứ 11 tại Singapore; Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN tại Campuchia; Trung Quốc xây căn cứ không quân ở Phúc Kiến; Việt -Trung trao đổi về hợp tác trên biển; Mỹ công bố chi tiết chiến lược quân sự tại châu Á và cùng Indonesia tập trận chung.
Tranh cãi gần đây giữa Philippin và Trung Quốc về Scarborough là tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ, nhưng nó liên quan đến việc diễn giải và áp dụng Công ước Luật biển. Hai quốc gia này liệu có thể vượt qua bế tắc và đàm phán về một thỏa thuận hợp tác chung nghề cá?
Nhận thấy các lợi ích an ninh và kinh tế sống còn ở châu Á-Thái Bình Dương, Mỹ đang thúc đẩy chiến lược sang châu Á, do đó khả năng Trung Quốc phát triển thành nước lãnh đạo toàn cầu hoặc một bá quyền dường như vẫn còn xa vời. Chừng nào các bất đồng lãnh thổ và trên biển của Trung Quốc chưa được giải quyết, việc thay đổi sức mạnh theo hướng có lợi cho Bắc Kinh không thể xảy ra.
Trước việc Mỹ chuyển trọng tâm chiến lược sang châu Á, các nước trong vùng phản ứng như thế nào? Thái độ của Trung Quốc ra sao? Theo đánh giá của nhà phân tích Francois Danjou trên “Questionchine”, châu Á nhìn chung tìm kiếm sự cân bằng ảnh hưởng giữa Bắc Kinh và Oasinhtơn. Còn Bắc Kinh, vốn được nhiều nhà quan sát cho là muốn bác bỏ kế hoạch của Mỹ, từ năm 2009 có lập trường ít đối kháng hơn.
Trong vụ đối đầu Scarborough giữ Trung Quốc và Philippines, nếu như chính quyền Obama không ủng hộ các nước đồng minh trong vấn đề Biến Đông, các nước này sẽ không còn lòng tin ở Mỹ, vai trò trung tâm của Mỹ trên thế giới cũng không thể bù đắp cho sự mất mát này.
Trung Quốc đã là nước lớn nhưng luôn trong tình trạng bị bao vây kìm kẹp, thậm chí bị người khác “oán hận”. Nguyên nhân chính: Chính sách ngoại giao thiếu mưu trí; Giới quan chức ngạo mạn, không biết cách học hỏi, luôn tự cho bản thân họ là đúng, khí phách thiên triều.