Trong một tuyên bố hồi đầu tháng về chính sách đối ngoại, Ngoại trưởng Indonesia Retno LP Marsudi đã đặt ngoại giao kinh tế là một trong những ưu tiên hàng đầu của chính phủ mới, khẳng định đây là nhiệm vụ then chốt để hiện thực hóa chiến lược trở thành “trục hàng hải” của Tổng thống Joko Widodo.
Joko Widodo lên nắm quyền với những hứa hẹn mở ra một kỷ nguyên của sự thay đổi và một phong cách lãnh đạo mới. Nhưng trong khi nhiều người ca ngợi Tổng thống Indonesia vì các cải cách kinh tế, thì các nhà phân tích lại nói hình ảnh “Ngài Trong sạch” đã bị sứt mẻ.
Tân Tổng thống Indonesia ưu tiên tăng cường quan hệ song phương với các nước lớn có thực lực nhằm giúp cải thiện các vấn đề về kinh tế, cơ sở hạ tầng yếu kém trong nước. Gạt bỏ chính sách đối ngoại của chính phủ tiền nhiệm, Joko đang cho thấy việc theo đuổi một chính sách ngoại giao rất thực dụng.
Tổng thống Mỹ Barack Obama đã có chuyến thăm chính thức tới New Delhi ngày 25/1, chuyến đi của ông Obama lần này đã cho thấy sự tiến bộ đáng kể trong quan hệ song phương Mỹ-Ấn, ngoài ra cũng làm nổi bật sự gia tăng cạnh tranh địa chính trị của khu vực.
Trong chuyến thăm Kiev gần đây, Trung tướng Ben Hodges - Tư lệnh Lục quân Mỹ ở châu Âu - cam kết sẽ bố trí một lực lượng nhỏ binh sỹ Mỹ làm công tác huấn luyện ở Ukraine.
Trung tâm nghiên cứu Chính trị chiến lược quốc tế (CSIS) mới đây đăng bài viết của hai chuyên gia nghiên cứu cao cấp của CSIS về Đông Nam Á - ông Murray Hiebert và ông Gregory Poling, cho rrằng năm 2015 sẽ mang đến cho chính quyền Obama những cơ hội mới ở Đông Nam Á để Mỹ củng cố và thúc đẩy sự tái cân bằng ở khu vực.
Tổng thống Mỹ Barack Obama tới thăm Ấn Độ, ông mang theo một danh sách dài các vấn đề cần thảo luận, trong đó có vấn đề năng lượng và thương mại. Tuy nhiên, khi Tổng thống Obama và Thủ tướng nước chủ nhà Narendra Modi hội đàm chỉ có một vấn đề duy nhất được thảo luận, đó là "vấn đề Trung Quốc".
Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN ở Malaysia; Trung Quốc phản ứng trước tuyên bố Mỹ - Ấn về Biển Đông; Malaysia nâng cấp căn cứ hải quân gần Biển Đông; Tổng thống Mỹ Obama: ‘Trung Quốc không nên bắt nạt các nước láng giềng’ và Mỹ hoan nghênh khả năng Nhật Bản tuần tra trên không ở Biển Đông
Hành xử của Trung Quốc ở Biển Đông đã đẩy các nước láng giềng xích lại gần nhau hơn và càng gần hơn nữa với vòng tay của Mỹ.
Thế kỷ 21 sẽ là thế kỷ châu Á-Thái Bình Dương? Hay khái niệm này sẽ mờ nhạt dần với các cuộc xung đột vũ trang trong khu vực? Nhiều thập kỷ trước, giới phân tích đã ca tụng rằng Thế kỷ 21 là "Thế kỷ châu Á" hay "Thế kỷ Thái Bình Dương", bởi các nền kinh tế năng động nhất thế giới nằm ở châu Á và lưu vực Thái Bình Dương.