Là những cường quốc có tiềm lực kinh tế và quân sự hùng mạnh, Ấn Độ và Nga đang có những chính sách mạnh mẽ để thể hiện vai trò trong các vấn đề quốc tế.
Tác giả Murray Hiebert của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Mỹ (CSIS) đánh giá về 5 sự kiện lớn sẽ định hình khu vực Đông Nam Á trong năm 2015.
Một trong những cách để hiểu rõ nhất vai trò của Trung Quốc như một “cường quốc mới nổi” là tìm hiểu chiến lược của họ nhằm bảo đảm nguồn cung tài nguyên thiên nhiên, nói cách khác là phân tích các mối quan hệ liên minh hoặc đối đầu của họ với châu Âu, Mỹ hoặc các nước khác trong khối BRICS từ khu vực ảnh hưởng trực tiếp của họ cho tới các vùng xa xôi được ưu tiên như châu Phi.
Trung Quốc phản ứng bình luận của Mỹ về Biển Đông; Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động phi pháp ở Trường Sa; Philippines quan ngại hoạt động cải tạo đất của Trung Quốc ở Biển Đông; Mỹ trông đợi Malaysia thúc đẩy Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông; Mỹ-Ấn Độ kêu gọi giải quyết hòa bình tranh chấp biển
Sự khởi đầu mới của việc tái lập lợi ích Nhật Bản ở Ấn Độ Dương có thể đã bắt đầu từ tháng 5/2013 khi trong suốt chuyến công du thăm các nước Đông Nam Á, Thủ tướng Nhật Bản cũng dừng chân ở Myanmar. Thực tế, về mặt địa lý, Myanmar nối liền Ấn Độ Dương và Đông Nam Á.
Nhân chuyến thăm Ấn Độ của Tổng thống Mỹ Barack Obama, hai bên đã khẳng định rằng chính sách "Hành động phía Đông" của Ấn Độ và "tái cân bằng châu Á" của Mỹ sẽ tạo nên những cơ hội cho Ấn Độ, Mỹ và các nước khác ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm tăng cường hòa bình, ổn định khu vực.
Năm qua, hình ảnh của Malaysia trên trường quốc tế suy giảm khi Hãng hàng không quốc gia nước này mất hai máy bay trong những tình huống đáng ngờ và cách xử lý sự cố đã làm tăng nghi ngại về việc liệu Kuala Lumpur đã sẵn sàng thể hiện vai trò lãnh đạo ở những thời khắc quan trọng?
Mỹ hy vọng COC có thể được hoàn tất trong năm nay và Malaysia có thể là một hình mẫu về cách ứng xử có trách nhiệm, trong đó có sự kiềm chế thực sự giữa các bên tranh chấp và thực hiện các biện pháp để tránh những hành động đang de dọa các nước hoặc gây bất ổn cho khu vực.
Vụ kiện Trung Quốc của Philippines ở Biển Đông sẽ một lần nữa gây chú ý của dư luận quốc tế khi mà trong năm 2015 Toà Trọng tài sẽ đưa ra phán quyết về khả năng thụ lý đơn kiện. Theo đó phán quyết này sẽ mang tính bước ngoặt cho giải pháp giải quyết tranh chấp ở Biển Đông thông qua luật pháp quốc tế.
Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc (CPC) ngày 23/1 vừa thông qua đề cương "Chiến lược An ninh quốc gia". Dù nước này mới chỉ công bố một số thông tin sơ bộ nhưng bản đề cương ngay lập tức thu hút được sự quan tâm chú ý của dư luận cả trong và ngoài nước.