Sau nhiều năm ngưỡng mộ người láng giềng bên kia dãy Himalaya về tốc độ tăng trưởng, giờ đây Ấn Độ đang có triển vọng thực sự vượt Trung Quốc về khía cạnh này mà sự thay đổi đó có thể đến ngay trong năm sau. Điều này sẽ đưa Ấn Độ trở thành nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh nhất thế giới sau nhiều thập kỷ bị cái bóng Trung Quốc che khuất.
Từ trước tới nay, Malaysia đều thể hiện sự linh hoạt trong cách thức xử lý tranh chấp như đàm phán trực tiếp, hòa giải, cùng phát triển hay để tòa án quốc tế phân xử. Đối với cuộc tranh chấp ở Biển Đông, Malaysia dường như ưu tiên hướng đến việc thông qua Bộ Quy tắc Ứng xử (COC) cho các bên tuyên bố chủ quyền.
Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh cho biết Đối thoại Chiến lược Quốc phòng cấp thứ trưởng Việt-Ấn bắt đầu từ năm 2007 và hàng năm được luân phiên tổ chức tại Việt Nam và Ấn Độ. Về sự hợp tác giữa Việt Nam và Ấn Độ trong vấn đề Biển Đông, Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh phát biểu ủng hộ sự hiện diện của Ấn Độ tại đây vì đó là sự hiện diện vì hoà bình, hợp tác, đem lại ổn định và phát triển tại khu vực.
Trung Quốc và Mỹ tổ chức diễn tập chung trên Biển Đông; Trung Quốc phản ứng việc Philippines bình luận hoạt động cải tạo đất; Đài Loan hoãn mở rộng cầu cảng trên đảo Ba Bình; Philippines ra sách kỹ thuật số về tranh chấp trên Biển Đông; Không quân Indonesia sẽ tăng hiện diện ở Biển Đông
Theo Giáo sư Joseph Nye, dù thời gian gần đây Nga và Trung Quốc có hợp tác chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực, có lập trường tương đồng trên nhiều vấn đề về chính trị và an ninh, tuy nhiên, lịch sử của một liên minh Trung – Nga thách thức phương Tây ít khả năng tái diễn.
Cuộc đấu này có thể khốc liệt và kéo dài và không ai có thể biết kết cục sẽ như thế nào, nhưng tất cả các bên đều chịu thiệt hại một cách tuyệt đối, còn thắng lợi chỉ là tương đối. Kẻ thắng cuộc là người chịu đựng thiệt hại tốt hơn mà thôi.
Cuối tuần qua, quân đội Trung Quốc công bố liền một lúc danh sách 16 tướng lĩnh tham nhũng, số lượng nhiều chưa từng có, cấp bậc cũng cao hiếm thấy trong lịch sử. Kỳ thực, đây chỉ là một góc của tảng băng chìm và quân đội Trung Quốc sẽ còn công bố thêm nhiều “danh sách tướng lĩnh” tham nhũng nữa.
Trong năm 2015, tác động từ cuộc khủng hoảng Ukraine và việc Nga sáp nhập Crimea vẫn tiếp tục được cảm nhận trên khắp châu Á, với những sắc thái khác biệt ở từng khu vực. Cuộc khủng hoảng Ukraine đã đặt ra câu hỏi về tương lai của sự can dự của Mỹ tại châu Á, một câu hỏi rất quan trọng đối với cả hai đồng minh của Mỹ cũng như các nước khác trong khu vực.
Năm 2015 là thời điểm mang tính bước ngoặt, quyết định sự thành công của tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN. Tuy nhiên, trong nỗ lực thúc đẩy tiến trình hội nhập khu vực đi đúng mục tiêu đã đề ra, ASEAN đang phải đối diện với nhiều thách thức không dễ vượt qua.
Điều có thể thay đổi trong nhiệm kỳ của ông chính là sự nhấn mạnh, định hướng và chiến lược để đạt được mục tiêu trên trong khi củng cố sự ủng hộ chính trị trong nước. Chính vì thế, thách thức với Tổng thống Jokowi là làm thế nào để thực hiện chính sách đối ngoại của mình mà không đánh mất bạn bè khu vực.