Vị trí trung tâm owr khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đã tạo nên cách thức để các nước ASEAN quan hệ với các nước lớn. ASEAN luôn coi sự can dự của các nước lớn như một “thước đo” tầm quan trọng của họ.
Tăng trưởng kinh tế, ô nhiễm môi trường và tranh chấp biên giới trên biển là những thách thức mà Trung Quốc phải đối diện trong tương lại. Mặc dù Trung Quốc đã bắt đầu hành động nhưng vẫn còn phải chờ xem những hành động này sẽ tạo ra kết quả như thế nào.
Với vai trò là một quốc gia biển, Indonesia cần phải khẳng định vị thế của mình như một trục biển của thế giới. Vị trí này sẽ mở ra cơ hội giúp Indonesia phát triển hợp tác khu vực và quốc tế hướng tới sự thịnh vượng của người dân.
Khai mạc Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 25 tại Myanmar; Trung Quốc triển khai tàu chống ngầm tới Biển Đông và Thủ tướng Trung Quốc kêu gọi hòa bình ở Đông Á; Indonesia kêu gọi đối thoại trong tranh chấp biển; Ấn Độ kêu gọi tuân thủ luật quốc tế ở Biển Đông; Mỹ - Úc - Nhật Bản kêu gọi giải quyết hòa bình tranh chấp biển
Sau nhiều thập kỷ tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế từ G-20, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) cho tới Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Trung Quốc đã bắt đầu mang dáng dấp của một một cường quốc xét lại, tìm cách thiết lập một trật tự thế giới mới.
Trong con mắt của người chơi cờ vây, những gì Trung Quốc đã và đang làm ở Biển Đông là một ví dụ điển hình về thuật chơi cờ vây. Chiến lược này cần đến một số điểm mấu chốt: tránh chiến sự, đụng độ; kiểm soát những vị trí chiến lược trên biển và xây dụng chúng thành những điểm kiểm soát và căn cứ hậu cần vững chắc.
Trung Quốc cải tạo đất ở Trường Sa 'để làm căn cứ radar' và Chủ tịch Trung Quốc khẳng định không sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp; Indonesia khẳng định tầm quan trọng của hòa bình ở Biển Đông; Mỹ kêu gọi Trung Quốc chấm dứt cải tạo đất ở Quần đảo Trường Sa và Hạ viện Mỹ thông qua nghị quyết về Biển Đông và Biển Hoa Đông; Nhật-Philippines nhất trí về tầm quan trọng của pháp quyền trên biển
Chỉ với sự đầu tư thời gian và nguồn lực tương đối vừa phải, Mỹ có thể giúp bạn bè đồng minh của họ xây dựng năng lực biển với mục tiêu cuối cùng là ngăn chặn xung đột và giữ gìn ổn định khu vực.
Cuộc khảo sát doanh nghiệp ASEAN 2015 do Phòng Thương mại Mỹ tiến hành cho thấy có sự lo ngại phổ biến rằng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) chưa sẵn sàng ra đời đúng thời hạn vào cuối năm 2015.
Trong nhiều thế kỷ, hải quân châu Âu xuất hiện ở khắp nơi trên những vùng biển của toàn thế giới để khai thác tài nguyên, buôn bán, khiêu chiến và thiết lập quyền thống trị của đế quốc. Tuy nhiên hình ảnh đó giờ đây có lẽ đã thay đổi trước sự trỗi dậy của các nhân tố mới ở Châu Á.