Bất chấp ảnh hưởng từ các vấn đề như nhân khẩu học, bất ổn xã hội và khủng hoảng kinh tế, Trung Quốc vẫn tăng trưởng và sẽ không trỗi dậy hòa bình. Phỏng vấn của Hội đồng Quốc tế Canada với Giáo sư chính trị học John Mearsheimer của Đại học Chicago, Mỹ.
Hình mẫu chiến lược ở Đông Á hiện nay là sự kết hợp giữa các mối đe dọa chống xâm nhập/chống đổ bộ (A2/AD) bất đối xứng, các xung đột quy ước cao-thấp, và một loạt thách thức an ninh phi truyền thống.
Đối mặt với sự phản đối chính trị từ phe đối lập và sự suy giảm ủng hộ từ phía Trung Quốc, Chính phủ của Thủ tướng Campuchia Hun Sen đang tìm kiếm ủng hộ của Việt Nam, Nhật Bản và hội nhập lớn hơn với khu vực.
Bãi ngầm Serupai (Trung Quốc còn gọi là Tăng Mẫu), được cộng đồng quốc tế biết đến với tên gọi James Shoal ở Biển Đông trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Malaysia là chẳng còn phải nghi ngờ gì nhiều vì vị trí của nó chỉ nằm khoảng 80 km tính từ Bintulu, Sarawak.
Malaysia không chỉ trích Trung Quốc đưa tàu tuần tra hải quân đến vùng biển tranh chấp James Shoal đã thể hiện cách tiếp cận nhẹ nhàng - mềm mỏng của Kuala Lumpur đối với Trung Quốc khi đụng chạm đến tranh chấp chủ quyền tại các khu vực trên Biển Đông.
Trong bối cảnh Ngoại trưởng Mỹ vừa kết thúc chuyến công du "không có nhiều cam kết cụ thể" tới châu Á, Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel và Bộ trưởng Thương mại Penny Fritzker đã có bài viết trên "Nhật báo Phố Wall", khẳng định Mỹ sẽ tiếp tục thúc đẩy thịnh vượng, hợp tác để đảm bảo an ninh ở khu vực này.
Nếu làm rõ phạm vi tuyên bố EEZ như đã nêu, Trung Quốc sẽ gửi một tín hiệu rõ ràng đến cộng đồng quốc tế rằng, nước này sẵn sàng theo đuổi lợi ích của mình trong khuôn khổ các quy tắc của luật pháp quốc tế. Điều này sẽ giúp khôi phục sự tin cậy lẫn nhau đồng thời khuyến khích các thỏa thuận cùng khai thác trong khu vực chồng lấn
Trung Quốc bác bỏ thông tin nước này đề nghị Philippines trì hoãn vụ kiện; Philippines phản đối Trung Quốc sử dụng vòi rồng xua đuổi ngư dân và kêu gọi các nước tranh chấp khác cùng khởi kiện Trung Quốc; Malaysia - Philippines thống nhất giải quyết hòa bình tranh chấp biển; Nguyên chủ tịch Nghị viện EU chỉ trích hành động quyết đoán trên biển của Trung Quốc; Indonesia tăng cường sự hiện diện quân sự...
Trong khi các điểm nóng liền kề như Ucraina và Syria đang thu hút sự chú ý nhiều hơn, chỉ một số ít trong chúng ta hướng sự quan tâm đến vùng Viễn Đông. Nơi đây đã diễn ra không ít điều thú vị.
Có vẻ như Brunei đã và đang có xu hướng tách ra khỏi lập trường của ASEAN trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông với Trung Quốc.