Phải chăng Trung Quốc đã từ bỏ chính sách giải quyết vấn đề Biển Đông gây tranh cãi thông qua các biện pháp hòa bình?
Vịnh Yalong chính là nơi hai mặt trong sự trỗi dậy của Trung Quốc giao nhau: đó là một nền kinh tế kết nối chặt chẽ và xu hướng thách thức Mỹ bén rễ sâu sắc. Đó là nơi một Trung Quốc toàn cầu hóa và một Trung Quốc cường quốc đang ganh đua trên một bãi biển.
Đối thoại Quốc phòng Quốc tế lần thứ 4 tại Indonesia; Trung Quốc nâng cao mức độ huấn luyện quân sự và phản bác lập luận của Philippines về Bãi Cỏ Mây; Việt Nam yêu cầu Trung Quốc bồi thường cho ngư dân Việt Nam; Philippines chi nửa tỷ USD tăng cường sức mạnh không quân; Đô Đốc Mỹ quan ngại về sự thiếu minh bạch của Trung Quốc
Chính các quốc gia Đông Nam Á và các đối tác có lợi ích khác như Mỹ và Nhật Bản phải suy nghĩ nghiêm túc về cách thức để đối phó với sự quyết đoán của Trung Quốc một cách tương ứng. Điều này là để buộc Bắc Kinh phải cam kết với một giải pháp hòa bình, theo luật trong các tranh chấp tại Biển Đông.
Những hành động và tuyên bố gần đây của Mỹ tất yếu sẽ bị Trung Quốc xem là một mối đe dọa và có thể thúc đẩy một phản ứng lại nhấn mạnh thêm những yêu sách lãnh thổ của nước này và cho thấy sự chống lại một liên minh khu vực đang nổi lên nhằm mục đích kiềm chế sự trỗi dậy và ảnh hưởng của Trung Quốc.
Hải quân và tàu chiến của 18 quốc gia đã hội tụ ở vùng biển Natuna, Indonesia tham gia diễn tập hải quân quốc tế mang tên "Komodo 2014" từ ngày 28-30/3. Do diễn ra trong bối cảnh tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông căng thẳng, cuộc diễn tập sẽ có tác động nhất định đến tình hình khu vực.
17 nước diễn tập phòng chống thiên tai trên Biển Đông; Trung Quốc bác bỏ vụ kiện của Philippines và phản đối tàu tiếp tế của Philippines tới Bãi Cỏ Mây; Việt Nam ra mắt Quỹ hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông; Philippines đệ trình bản ghi nhớ luận cứ lên Tòa Trọng tài và tàu tiếp tế Philippines đụng độ tàu tuần duyên Trung Quốc; Mỹ ủng hộ Philippines trong vụ kiện “đường lưỡi bò”
Ngân sách quốc phòng của Trung Quốc đã tăng gấp 8 lần trong 20 năm qua, và việc Bắc Kinh tăng cường năng lực quân sự là điều ai cũng nhận thấy. Cũng trong thời gian đó, Trung Quốc đã trở thành nước có chi tiêu quân sự lớn thứ hai thế giới.
Khác với Hoa Đông, tại Biển Đông, sự phức tạp về lơi ích đan xen giữa các bên, không gian trò chơi ngoại giao và sự kết nối với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương buộc Trung Quốc phải hết sức cẩn trọng khi thiết lập ADIZ tại đây.
Nhiều xu hướng cho thấy hợp tác giữa Philippines và Việt Nam đang mở rộng. Nhiều nhà nghiên cứu cũng cho rằng hai nước có nhiều điểm thuận lợi để tăng cường hợp tác, đặc biệt là về quân sự. Tuy nhiên, liên minh Philippines-Việt Nam vẫn “ở đường chân trời” và đó sẽ là viễn cảnh trong tương lai.