Ngày 08/11 Nhật báo "Asahi" có đăng bài "Japan dives into South China Sea flap with China" đăng tải nội dung Nhật Bản đang bắt đầu lôi kéo Ấn Độ và các nước châu Á khác tham gia đề xuất thành lập một diễn đàn mới nhằm xây dựng các quy tắc về an ninh hàng hải để chống lại sự bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông.
Báo “The Nation” (Thái Lan) ngày 7/11 có đăng bài Can Asean centrality be maintained at East Asia Summit? đăng tải nội dung về việc quyết định mời Mỹ và Nga tham gia Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) tháng 7/2010, có thể Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) chưa lường hết những tác động từ sự hiện diện của hai cường quốc này tại EAS.
Trung Quốc - một nước đang trỗi dậy ở Châu Á - cần phải xác định vị trí của mình như thế nào và cần đưa ra lựa chọn chiến lược ra sao? Điều này sẽ có ảnh hưởng quan trọng tới quan hệ giữa các nước ở Châu Á, đặc biệt là quan hệ Trung – Mỹ và sự thay đổi và phát triển của trật tự Châu Á.
Trải qua 20 năm đầy khó khăn, nay Trung Quốc và ASEAN lại đến một giai đoạn phức tạp mới. Tới đây quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN sẽ đi về đâu, triển vọng này tùy thuộc việc hai bên xử sự với nhau chân thành, thẳng thắn và trí tuệ ngoại giao của cả hai như thế nào trong bối cảnh tranh chấp Biển Đông là thách thức lớn nhất được đặt ra. Đây cũng đồng thời là bài kiểm nghiệm trí tuệ ngoại giao của Trung...
Trong bài viết “Insight: The South China Sea and ASEAN–China relations”, ông Jusuf Wanandi - thành viên cấp cao của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) - cho rằng đối với vấn đề Biển Đông, có hai điều đáng được quan tâm nhằm tránh hiểu lầm.
Theo nhận định của bài phân tích “China Prepares for the U.S. Re-Engagement in Asia” trên trang mạng thông tin tình báo Stratfor, Trung Quốc đang thận trọng quan sát chiến lược tái can dự của Mỹ tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương và hiểu những thách thức mà các chiến lược khu vực của họ hiện phải đối mặt. Khả năng xuất hiện một cán cân quyền lực mới sẽ thử thách khả năng Trung Quốc có thể đạt được...
- (NCBĐ 17/11) Mục đích sự hiện diện quân sự của Mỹ tại Ôxtrâylia; Ý nghĩa chuyến thăm Ôxtrâylia của Tổng thống Mỹ Barack Obama; (Tổ quốc 17/11) Tại sao Mỹ mở căn cứ quân sự mới tại Úc?: Việc Mỹ mở căn cứ quân sự mới ở Úc nhằm tăng cường sự hiện diện tại Tây Thái Bình Dương, rút ngắn thời gian tiếp cận Biển Đông. - (RFI 17/11) Obama : Mỹ tăng cường hiện diện tại Châu Á: sự...
- (Financial Times 18/11) Obama declares Asia a ‘top priority’: planned cuts in defence spending will not affect America’s military presence in east Asia, as the US seeks to play a larger role in shaping the region’s future. - (New York Times 17/11) Beijing Is Wary of Obama's Assertive China Policy: While Beijing's public response to President Barack Obama's more muscular...
Mạng phân tích thông tin tình báo chiến lược Stratfor của Mỹ gần đây có đăng bài Partners for US re-engagement in Asia bình luận yếu tố trong chiến lược tái can dự vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ là cải thiện các mối quan hệ song phương với các bên tham gia chính trong khu vực, bao gồm cả những đồng minh truyền thống như Nhật Bản và Ôxtrâylia, lẫn các cường quốc đang nổi như Inđônêxia...
Nhân dân Nhật báo có bài xã luận ngày 11/11 về việc “Ấn Độ tăng nhanh chóng lực lượng tại biên giới nhằm ứng phó với việc Trung Quốc trỗi dậy”. Nội dung chính như sau: