Chúng ta không thể dự đoán được tương lai nhưng có một điều dường như chắc chắc Trung Quốc sẽ nổi lên trở thành cường quốc kinh tế số 1 thế giới trong một tới hai thập kỷ tới. Thực tế, IMF đã dự báo tới 2019, Trung Quốc sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới xét về ngang giá sức mua (PPP). Câu hỏi lớn mà thế giới đang đặt ra là Trung Quốc sẽ hành xử thế nào khi trở thành cường quốc kinh tế số 1...
Đề nghị Trung Quốc phải đưa yêu sách trên cơ sở Công ước Luật Biển của Liên hợp quốc sẽ không đóng góp cho hòa bình trong khu vực.
Quốc hội Trung Quốc, Thủ tướng Lý Khắc Cường đã cam kết rằng Trung Quốc sẽ “tiến hành lên kế hoạch chuẩn bị khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội trong tất cả các kịch bản và khu vực”.
Tàu chiến Trung Quốc đến Biển Đông tìm máy bay Malaysia mất tích, Trung Quốc tiếp tục tăng ngân sách quốc phòng và tuyên bố sẵn sàng hợp tác với ASEAN về Bộ Quy tắc ứng xử; Tàu cá Việt Nam bị tấn công ở Quần đảo Hoàng Sa; Philippines nâng cấp căn cứ hải quân ở Biển Đông; Mỹ quan ngại về sự thiếu minh bạch của quân đội Trung Quốc
Tuyên bố về ngân sách quốc phòng của Trung Quốc trong năm 2014 có thể chứa đựng cả tín hiệu tốt và xấu.
Dù những dấu hiệu đầu tiên của chính sách ngoại giao quyết đoán này thường được coi là bắt nguồn từ giai đoạn 2009 - 2010, nhưng Trung Quốc đã áp dụng từ năm 2007 để thực hiện một loạt các hành động khiêu khích nhằm khẳng định cái gọi là “quyền chủ quyền và quyền tài phán” của Trung Quốc ở Biển Đông làm gia tăng căng thẳng khu vực.
Trung Quốc nhấn mạnh mục tiêu cải cách quân đội và ngăn tàu tiếp tế của Philippines đến gần Bãi Cỏ Mây; Philippines phản đối Trung Quốc chặn tàu tiếp tế ở Bãi Cỏ Mây và thả dù tiếp tế cho lính đồn trú ở đây; Mỹ cáo buộc Trung Quốc gây căng thẳng ở Biển Đông; Indonesia cảnh giác trước “đường lưỡi bò” của Trung Quốc; Mỹ-Philippines đạt được đồng thuận về thiết lập cơ sở quân sự.
Phần lớn tranh luận về sự trỗi dậy của Trung Quốc trong những năm gần đây tập trung vào các mối nguy hiểm tiềm tàng mà Trung Quốc có thể gây ra với tư cách một đối thủ cạnh tranh ngang hàng cuối cùng với Mỹ kiên quyết thách thức trật tự thế giới hiện nay. Nhưng một vấn đề khác còn gây áp lực hơn nhiều.
Khoảng thời gian mà Châu Âu bị gọi là “kẻ đi nhờ xe” ở Châu Á có lẽ sẽ không kéo dài thêm nữa. Với tốc độ từ từ và không gây nhiều chú ý, EU đang xây dựng một chiến lược tập trung và tham vọng hơn bao giờ hết đối với các vấn đề an ninh của Châu Á
Cuộc khủng hoảng tại bán đảo Crimea hiện nay cho thấy bản thân vấn đề này có thể so sánh với các cuộc xung đột tiềm tàng ở đâu đó trên toàn cầu, đặc biệt là cuộc tranh chấp quần đảo Trường Sa trên Biển Đông.