Khi Shinzo Abe trở thành Thủ tướng Nhật Bản vào tháng 12/2012, ông đã khơi dậy nhiều kỳ vọng lớn về chính sách kinh tế. Abe hứa hẹn một sự thay đổi triệt để trong chính sách tiền tệ, củng cố tài khóa trong dài hạn và các cải cách cấu trúc để hồi sinh nền kinh tế. Tuy nhiên sau năm sau, chính sách kinh tế Abenomics đã không đem lại kết quả như mong đợi.
Việc cả ông Tập Cận Bình và ông Shinzo Abe đều tham dự Hội nghị, trong khi nhiều người đồng nhiệm khác vắng mặt, thể hiện sự nghiêm túc của Trung Quốc và Nhật Bản trong mối quan hệ với các nước Á-Phi. Ngoài ra, sự có mặt này cũng có thể cho thấy một cuộc cạnh tranh không công khai giữa hai nước, khi mà đôi bên đều không muốn bỏ lỡ cơ hội hình thành nên di sản của hợp tác Á-Phi cho 60 năm tiếp theo.
Chuyến thăm Pakistan của Chủ tịch Tập Cận Bình vào ngày 21-22/4 thu hút rất nhiều sự quan tâm của dư luận quốc tế bởi Pakistan là mắt xích quan trọng trong dự án Con đường Tơ lụa mà Trung Quốc đang xây dựng. Dưới đây là toàn văn Tuyên bố chung về việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược dưới mọi thời tiết giữa hai nước.
Thời gian gần đây, ngày càng nhiều nhà phân tích và nhà bình luận đã nhắc tới một cuộc khủng hoảng kinh tế thật sự hoặc đang dần hiện ra ở Nga. Nhiều người so sánh những diễn biến gần đây, và đặc biệt là khả năng tình hình còn xấu hơn nữa trong năm nay, với cuộc khủng hoảng kinh tế Nga tháng 8/1998.
Đáp lại những lo ngại của thế giới về quy mô và tốc độ cải tạo các bãi ngầm thành các đảo nhân tạo ở Biển Đông, Trung Quốc lại có thêm một bước tiến mới khi loan tin chuẩn bị triển khai các đảo di động ở Trường Sa.
"Học thuyết mối đe dọa từ Trung Quốc" một lần nữa lại được phổ biến, và Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ phải nỗ lực vượt qua rào cản trong nước để thúc đẩy Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP). Có phải giữa Mỹ và Trung Quốc đang diễn ra một "cuộc chiến tranh kinh tế" qua việc thành lập các thể chế mới ở khu vực?
Ông Tập Cận Bình sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu của Trung Quốc đến Bandung sau 60 năm, khi nước này đã trở thành nền kinh tế lớn nhất và tiềm lực quân sự mạnh nhất khu vực và có cùng một mục tiêu quan trọng như ông Chu Ân Lai trước đây là: làm suy yếu liên minh của Mỹ tại châu Á và ngăn chặn sự xuất hiện của bất cứ liên minh khu vực nào chống Trung Quốc.
Những động thái gần đây cho thấy Trung Quốc đang sử dụng chiến thuật mới nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược là kiểm soát hoàn toàn Biển Đông, thực hiện giấc mơ Trung Hoa. Tuy nhiên, khả năng hiện thực hóa giấc mơ này còn bỏ ngỏ, khi ngày càng có nhiều nước lo ngại và phản ứng với các tham vọng của Trung Quốc.
Để thúc đẩy chiến lược Con đường Tơ lụa, Trung Quốc cần phải chủ động và tích cực hợp tác với các quốc gia ở Châu Á và cách tiếp cận cùng cần phải có sự linh hoạt, không nên áp dụng một nguyên tắc, một tiêu chuẩn hay một chính sách trong quá trình thực hiện.
Xung đột lợi ích không chỉ còn giới hạn giữa các nước có tranh chấp trên Biển Đông mà giữa một bên là Trung Quốc và một bên là cả cộng đồng quốc tế. Đây là sự thay đổi nguyên trạng khu vực lớn nhất theo đúng nghĩa từ thay đổi tương quan lực lượng, ổn định khu vực tới thay đổi môi trường biển.