Nếu Canada muốn can dự một cách nghiêm túc vào châu Á, mối quan hệ chặt chẽ hơn với Philippines là nơi rất tốt để bắt đầu.
"Bản Hướng dẫn Hợp tác Quốc phòng" là định hướng tốt nhất cho liên minh Mỹ- Nhật để đối phó các vấn đề an ninh khu vực và thế giới trong các điều kiện chiến lược thay đổi. Sau quá trình xem xét, bản hướng dẫn sửa đổi đã được công bố trong cuộc họp 2+2 giữa Bộ trưởng Quốc phòng và Ngoại giao Mỹ-Nhật ngày 27/4.
Cuộc gặp kéo dài một giờ giữa Chủ tịch Quốc dân đảng (KMT) Eric Chu và ông Tập không đủ để tạo bước đột phá giúp giải quyết các vấn đề gai góc trong quan hệ hai bờ nhưng lại đủ để cho hai nhà lãnh đạo có cảm nhận chung trước kỳ bầu cử quan trọng năm 2016 tại Đài Loan, trong đó theo dự kiến ông Chu sẽ là ứng cử viên của KMT.
Đâu là những nguyên nhân chính có thể dẫn đến một cuộc chiến do Trung Quốc phát động? Nhật Bản và Mỹ cần chuẩn bị những gì để đối phó nếu như kịch bản này xảy ra?
Tuyên bố của Chủ tịch Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 26 đã nêu bật việc các nhà lãnh đạo ASEAN “hoan nghênh việc thực thi 458 biện pháp của biểu đánh giá tiến độ thực hiện Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đề ra cho giai đoạn 2008-2015”.
Nếu Trung Quốc không khéo léo cân bằng giữa đầu tư và ngoại giao với việc tìm kiếm gây ảnh hưởng chính trị, nước này có thể bị vướng vào những xung đột mà mình chưa có sự chuẩn bị.
Sự lãnh đạo của Đức trong cuộc khủng hoảng Ukraine đã cho thấy cả các điểm mạnh lẫn các hạn chế trong chính sách đối ngoại của Đức. Trong khi Berlin đã thể hiện được điểm mạnh về ngoại giao và kinh tế thì nước này lại thiếu đi sức mạnh quân sự, một nhân tố có thể tạo ra những lợi thế rất lớn trong đàm phán.
BRICS có thể đóng vai trò như một đầu máy cho sự trỗi dậy địa chính trị của Nga trong thế kỷ 21. Sự phát triển này sẽ không nhất thiết bao hàm một sự xuống cấp trong quan hệ với phương Tây, điều gần như không thể tránh khỏi nếu như Moskva muốn tự mình đối mặt.
Ngày 11/5/2015, Quỹ Hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông đã phối hợp với Học viện Ngoại giao tổ chức Hội thảo “Tăng cường hợp tác Việt Nam-Trung Quốc trong vùng Vịnh Bắc Bộ” tại thành phố Hạ Long.
Động thái ồ ạt bồi đắp cải tạo đất, xây dựng các đảo nhân tạo của Trung Quốc ở Biển Đông đang báo động cả khu vực cũng như Mỹ và các nước khác. Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 26 cũng ra tuyên bố chung quan ngại về hoà bình, ổn định, an ninh, môi trường ở biển này.