Biển Đông trong 3 tháng đầu năm 2015 không có những sự kiện gây căng thẳng như năm 2014. Những động thái gần đây cho thấy Trung Quốc đang sử dụng chiến thuật mới nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược là kiểm soát hoàn toàn Biển Đông. Khả năng tài chính dồi dào cho phép Trung Quốc mở rộng và hiện đại hóa các đảo nhân tạo trên Biển Đông, đồng thời theo đuổi các chương trình hợp tác rộng lớn, nhằm tạo một vị thế trung tâm cho Trung Quốc trong một trật tự Á-Âu mới. Tuy nhiên,khả năng hiện thực hóa giấc mơ Trung Hoa này còn bỏ ngỏ, khi ngày càng có nhiều nước lo ngại và phản ứng với các tham vọng của Trung Quốc.

Trong những tháng gần đây, Trung Quốc đang khôn khéo tiến hành các bước đi nhanh và mạnh, có hệ lụy kinh tế và địa chính trị lâu dài, song lại được lựa chọn nhằm tránh gây xung đột trực tiếp với các nước liên quan. Hai biện pháp rõ ràng nhất đại diện cho xu thế này là các hoạt động cải tạo mở rộng các bãi đá Trung Quốc chiếm được ở Trường Sa và quyết liệt thực hiện các sáng kiến kết nối và hợp tác tài chính ở tầm toàn cầu với Trung Quốc là trung tâm. Các chỉ dấu đó cho thấy Trung Quốc đang thực thi một chiến lược đầy tham vọng: xây dựng một cục diện thế giới mới, trong đó Bắc Kinh mở rộng phạm vi ảnh hưởng và hoạt động về quân sự và an ninh, đặc biệt ở khu vực Biển Đông, vị trí địa chiến lược quan trọng, là trung tâm kết nối Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Về kinh tế, Trung Quốc đóng vai trò trung tâm, của những kết nối địa lý và hợp tác tài chính rộng lớn ở quy mô toàn cầu. Nhiều sáng kiến có sự tham gia của các cường quốc phương Tây, song không có chỗ cho Mỹ. 

Trên Biển Đông, kể từ đầu năm 2015, Trung Quốc đã không tiến hành các hoạt động gây phản ứng mạnh mẽ của các nước như đơn phương hạ đặt dàn khoan HD981 tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam hoặc cử tàu chấp pháp ngăn cản Philippines tiếp tế hậu cần cho đơn vị quân đồn trú trên Bãi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal) trong năm 2014. Thay vào đó, Trung Quốc tập trung vào việc mở rộng và hiện đại hoá các đá đã chiếm đoạt được ở Trường Sa.

Bắt đầu từ năm 2014, quá trình mở rộng đảo ở Trường Sa diễn ra với quy mô và tốc độ chưa từng có ở Biển Đông. Hiện Trung Quốc đang thực hiện việc mở rộng 6 đến 7 điểm đang chiếm đóng, trong đó có những nơi quy mô lớn như bãi Gạc Ma, Chữ Thập, và Gaven. Các thông tin gần đây cho thấy, bãi Ga Ven đã hình thành đo nhân to vi din tích hơn 114.000 m2. Bãi Gc Ma tmt cu trúc chìm đã đưc bi đp thành hòn đo hơn 100.000 m2. Bãi ChThp đã đưc mrng thêm gp 11 ln so vi thi đim tháng 8/2014. Đây là các hoạt động phi pháp theo Công ước Luật Quốc tế về Biển (UNCLOS), vi phạm nghiêm trọng tinh thần của Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký kết giữa Trung Quốc và ASEAN năm 2002. Đồng thời, hoạt động này cũng vi phạm tinh thần hợp tác giải quyết các vấn đề trên biển trong cam kết giữa lãnh đạo hai nước Việt Nam và Trung Quốc.

Tại các đảo nhân tạo đã hình thành cấu trúc cho việc đồn trú và hoạt động của lực lượng quân sự như trạm đồn trú, sân đỗ trực thăng, thiết bị phòng không, đường băng sân bay dài cho máy bay quân sự cỡ lớn, âu tàu nước sâu có thể chứa các tàu quân/dân sự loại lớn, ra-đa phòng không, do thám v.v… Sau thời gian đầu lặng lẽ tiến hành, Trung Quốc bắt đầu mở chiến dịch truyền thông, công khai thừa nhận hoạt động cải tạo đảo ở Trường Sa, trắng trợn cho rằng đó là công việc nội bộ của Trung Quốc, không cần thiết phải tranh cãi.

Các nhà quan sát đặc biệt quan tâm tới ý đồ của Trung Quốc trong việc cải tạo các đảo ở Trường Sa, do việc Bắc Kinh sử dụng các đảo đó như thế nào trong thời gian tới sẽ có tác động quan trọng lên tình hình ở Biển Đông. Ý đồ này phần nào đã được giải thích rõ trong cuộc họp báo ngày 10/4/2015 của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh. Bà này giải thích ngắn gọn việc cải tạo/xây dựng các đảo nhằm phục vụ cả mục tiêu quốc phòng và cung cấp dịch vụ dân sự cho tàu thuyền trên Biển Đông. Nhiều học giả đã phân tích, việc xây dựng các cơ sở quân sự hiện đại ở Trường Sa tạo thành bức Vạn lý Trường Thành án ngữ trên Biển Đông để bảo vệ Trung Quốc và giúp tầm hoạt động quân sự của Bắc Kinh vươn xa xuống phía Nam. Quần đảo Trường Sa cách Hải Nam - phần lãnh thổ tận cùng phía Nam của Trung Quốc mà không có tranh chấp với các nước láng giềng - khoảng 1.800km, khoảng cách tương đối xa cho các chiến dịch quân sự, kể cả với các lực lượng quân sự hiện đại. Với việc hình thành chuỗi đảo nhân tạo rộng lớn, hiện đại làm nơi đóng quân của các lực lượng hải-không quân; Trung Quốc sẽ có sự hiện diện quân sự thường trực trên toàn khu vực Biển Đông, mở rộng tầm hoạt động của lực lượng vũ trang tới các khu vực xa hơn, tiếp giáp với các nước Malaysia, Indonesia, eo biển Malacca, và tiến ra Ấn Độ Dương. Có thể nói, việc xây dựng các đảo nhân tạo có hệ lụy an ninh - chiến lược đặc biệt, làm thay đổi vĩnh viễn cân bằng lực lượng trong khu vực theo hướng có lợi cho Trung Quốc

Mt đim khác đáng lưu ý là các đo nhân to này không ch phc v mc tiêu quân s. Theo li Hoa Xuân Oánh, Trung Quc còn tuyên b có kế hoch cung cp các dch v dân s cho tàu thuyn trên bin Đông. Cho đến gi, Bc Kinh vn chưa nêu chi tiết kế hoch cung cp các dch v dân s là gì. Mt s thông tin ban đu có th dn đến phán đoán các dch v dân s s bao gm các hi đăng dn đưng, dch v tìm kiếm cu h, cu nn trên bin, cung cp nơi tránh bão cho tàu tuyn trên bin, và các dch v khác như tiếp liu, sa cha tàu thuyn v.v… Tt c các dch v k trên đu phc v các nhu cu thiết yếu, thm chí sng còn đi vi tàu thuyn đi qua mt trong nhng vùng bin có tuyến đưng hàng hi hot đng sôi đng nht và cũng có nhiu bão và thiên tai nht trên thế gii.

Chiến thut này rõ ràng nhm xoa du các nưc v hot đng ca Trung Quc trên qun đo Trưng Sa, to nên mt thc tế mi d chp nhn hơn cho các nưc ch s dng tuyến đưng hàng hi trên Bin Đông ch không có tranh chp biên gii lãnh th. Vi vic cung cp các dch v dân s, Trung Quc mun phân hoá li ích, và tt yếu dn đến lp trưng, ca các nưc trên Bin Đông, hoá gii nguy cơ hình thành mt mt trn các nưc cùng chng li hot đng ci to đo ca Trung Quc. Vic chp thun s dng các dch v này ca tàu thuyn dân s trưc mt có th không tác đng trc tiếp ti tình trng (phi) pháp lý ca các đo nhân to và quan đim chính thc ca chính ph các nưc. Tuy nhiên, theo thi gian, các hot đng đó có th dn đến vic tha nhn trên thc tế s tn ti và vai trò ca các đo nhân to ca Trung Quc trên Bin Đông.

ng trin khai chính sách đi ngoi mnh m khác ca Trung Quc là tp trung thúc đy các chương trình hp tác và kết ni quc tế vi quy mô rng ln. Đưc đ cp ln đu t na cui năm 2013, Sáng kiến Nht đi - Nht l đưc tích cc đy mnh thc thi k t đu năm 2015. Nht đi - Nht l là đi d án đy tham vng ca Trung Quc, nhm khôi phc li con đưng tơ la trên b ni Trung Quc vi khu vc Trung Á ti châu Âu và xây dng mt con đưng tơ la trên bin, đi qua bin Đông ti n Đ Dương, khu vc Bc Phi, Trung Đông, ri hp nht vi con đưng tơ la trên b ti châu Âu. Trong giai đon đu, ý tưng này đưc nêu ra, song chưa đưc gii thích rõ ràng. Tuy nhiên, ngay sau bài phát biu khai mc ca Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình ti din đàn Bác Ngao cui tháng 3/2015, chính ph Trung Quc đã công b Báo cáo Tầm nhìn và Kế hoạch hành động ca sáng kiến Nht đi - Nht l, trong đó c nêu rõ các nguyên tc, khuôn kh, ưu tiên, và cơ chế hp tác trong sáng kiến này. Đây là bưc tiến ln ca Trung Quc trong vic c th hóa Nht đi - Nht l đ đưa vào trin khai thc tin. Trung Quc cũng đang đ xut vi ASEAN chính thc phát đng năm hp tác bin ASEAN-Trung Quc 2015 và tuyên b còn hàng trăm kế hoch hp tác khác vi các nưc ASEAN, dù ni dung ca hàng trăm kế hoch này là gì cho đến gi vn chưa đưc Trung Quc chính thc công b.

Cũng t cui năm 2014 ti nay, Trung Quc thúc đy vic xây dng Ngân hàng Đu tư H tng Châu Á (AIIB), vn đưc coi là đi th tim năng ca các th chế tài chính quc tế hin có như Qu Tin t Quc tế (IMF), Ngân hàng Thế gii (WB), và Ngân hàng Phát trin Châu Á (ADB), vn do M, châu Âu, và Nht Bn nm vai trò chi phi. Cui tháng 10/2014, 21 nưc châu Á đã ký kết Biên bn ghi nh v vic thành lp AIIB. Đến ngày 15/4, trang web chính thức của AIIB, xác nhn  57 nưc là thành viên sáng lp ca Ngân hàng này, trong đó có Vit Nam.

Các bưc tiến mnh m trên hai mt trn mi khiến M không kp tr tay đi phó. Tiếp tc khng đnh li ích chiến lưc trong vic duy trì hòa bình và t do hàng hi trên Bin Đông, M đã mt s hot đng trên thc đa theo hưng tăng cưng hin din, đng thi có bin pháp h tr các đng minh và đi tác nhm kim chế Trung Quc trên Bin Đông. Chiến lược An ninh Quốc gia Mỹ năm 2015 s dng ngôn ng khá mnh m đ ám ch các hành vi ca Trung Quc Bin Đông. Tuyên b nêu rõ, M “bác bc tuyên b bt hp pháp và hung hăng đi vi các vùng tri và vùng bin... Đi vi các tranh chp lãnh th, đc bit Châu Á, [M] bác b các hành vi cưng ép và quyết đoán có khng dn đến leo thang căng thng” (ngưi viết in nghiêng). Cũng trong chiến lưc mi này, M tuyên b s tăng cưng làm sâu sc quan h vi các đi tác Đông Nam Á, gm Vit Nam, Indonesia, Malaysia, đng thi thc hin các cam kết đng minh vi Nht, Hàn, Philippines, Thái Lan.

M đã cam kết h tr 40 triu USD cho Philippines trong năm 2015 cho mc đích quc phòng. Tng thng Obama đang n lc xúc tiến d b hoàn toàn lnh cm bán vũ khí cho Vit Nam và mun hp tác an ninh hàng hi vi Vit Nam nhiu hơn. Bên cnh đó, M gi kế hoch chuyển giao cho Vit Nam 6 tàu tuần tra tốc độ cao. Trong nhng tháng đu năm 2015, Washington đã c các máy bay do thám xut phát t Philippines đi trinh sát Bin Đông. Mt s kin đáng chú ý khác là hai máy bay chiến đu M đã xut phát t căn c ti Nht Bn, h cánh xung Đài Loan vi lý do trc trc k thut. Tuy nhiên, đó có phi là nguyên nhân khiến các máy bay này h cánh không vn là du hi ln; do các máy bay chiến đu M thuc loi hin đi, t lâu đã không có các s c tương t, và rt ít kh năng hai máy bay đng thi gp s c. Nhng tuyên b và hành đng c th trên cho thy kh năng M đang tính ti mt s hành đng đ đi phó vi chiến thut mi ca Trung Quc, đc bit hot đng ci to đo Trưng Sa.

Nht Bn t ra thn trng vi nhng đ xut liên quan đến s can d ln hơn Bin Đông, do quy đnh lut pháp ca Nht đi vi lc lưng phòng v, cũng như không mun gây căng thng vi Trung Quc. Tuy nhiên, Nht tích cc hp tác vi các nưc Đông Nam Á nhm tìm kiếm nh hưng trong khu vc. C th, Nht Bn đã h tr Vit Nam và Philippines c v trang thiết b, tàu tun tra, và đào to con ngưi nhm phát trin lc lưng tun duyên. Cui tháng 3 va qua, Nht cũng ký hiệp định hợp tác quốc phòng với Indonesia, trong đó có yếu t giúp Indonesia tăng cưng kh năng bo v b bin.

Đông Nam Á, Bin Đông là mt trong nhng mi quan tâm hàng đu. ASEAN đang hưng ti xây dng Cng đng ASEAN vào cui năm nay, coi tranh chp trên Bin Đông là vn đ ln ca khu vc, thách thc vai trò và v trí trung tâm ca ASEAN. Do vy, ASEAN tích cc thúc đy thc thi Tuyên b ng x ca các bên Bin Đông (DOC) và tiến ti xây dng B Quy tc ng x (COC), nhm to cơ chế cho các quc gia qun lý tranh chp bng các bin pháp hp tác, hòa bình. Nhiu nưc cho rng COC cn đưc đy mnh đ gii quyết các vn đ an ninh khu vc. Thái Lan, nưc điu phi quan h ASEAN-Trung Quc năm 2015 cam kết tăng tn sut giao tiếp đ gii quyết các khúc mc và đt đưc tiến b trong quan h. ASEAN và Trung Quc đã nht trí thc hin chương trình thu hoch sm, trong đó có vic xây dng đưng dây nóng gia các bên.

Tuy nhiên, nhìn chung ASEAN vn chưa to du n v vai trò trong vn đ Bin Đông do có s khác bit tương đi ln trong li ích gia các quc gia thành viên. Bên cnh nhóm nưc tích cc phn đi các hot đng phi pháp ca Trung Quc Bin Đông như Philippines và Vit Nam, mt sc như Indonesia và Malaysia t ra quan ngi, song không mun làm mt lòng Trung Quc. Trong khi Singapore chỉ trích tuyên bố chủ quyền 9 đoạn ca Trung Quc là mơ h, Campuchia li cho rng mâu thun trên Bin Đông là chuyn riêng ca các nưc có tranh chp lãnh th và các nưc này cn trao đi trc tiếp vi nhau, ch đây không phải là chuyện của cả ASEAN.

Vit Nam đã s dng nhiu kênh ngoi giao song phương và đa phương đ nêu vn đ an ninh trên Bin Đông vi các đi tác, trong đó có chính Trung Quc, nhm tìm ra mt gii pháp hoà bình cho vic qun lý các tranh chp. Các hot đng ca Vit Nam đã đưc cng đng quc tế ng h. Ti ASEAN, Vit Nam thúc đy vic thc hin đy đ và có hiu qu DOC và hưng ti đàm phán thc cht v COC. Vi Trung Quc, Vit Nam yêu cu Trung Quc dng ngay các hot đng xây dng đo nhân to Trưng Sa, đưa vn đ Bin Đông lên cấp cao nhất và yêu cu Trung Quc nghiêm túc thc thi các tho thun đã có gia hai nưc nhm duy trì hoà bình, n đnh Bin Đông; tránh làm phc tp thêm tình hình.

Bên cnh đó, vn đ Bin Đông cũng nm trong chương trình hp tác gia Vit Nam vi các nưc ngoài khu vc như M, Nht, Úc v.v… Tuy nhiên, nhn đnh chung vn là Vit Nam cn tiến hành các bin pháp mnh m hơn na.

Trong giai đon ti, gn như chc chn Trung Quc s tiếp tc ci to và phát trin các đo nhân to. Bên cnh yếu t chiến lưc quc phòng, có th Trung Quc s xây dng các dch v dân s cho tàu thuyn đi li trên Bin Đông, đng thi trng cây ph xanh các đo nhân to đó đ gim thiu các ch trích quc tế v vn đ môi trưng do vic m rng đo gây ra. Trung Quc cũng s tiếp tc thúc đy các chương trình và sáng kiến hp tác ln đ tp hp lc lưng và phân hóa các nưc, to cơ s đ tiến ti xây dng mt trt t khu vc mi vi Trung Quc là trung tâm. Tuy nhiên, tùy thuc các din biến chính tr, pháp lý quc tế và quan h vi các nưc láng ging, có th Trung Quc s có nhng hành đng gây căng thng mang tính răn đe. Chuyến thăm ca Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình ti M tháng 9 năm nay có th s làm sáng t thêm nhiu ni dung hin còn mơ h.

Với việc mở rộng và hiện đại hoá các bãi trên quần đảo Trường Sa, đồng thời thúc đẩy các chương trình kết nối và hợp tác tài chính trong khu vực, Trung Quốc dường như đã tìm ra công thức thực hiện tham vọng kiểm soát và hướng tới chiếm trọn Biển Đông và xây dựng một trật tự mới với vai trò trung tâm ở lục địa Á-Âu. Tuy công thức này không gây ra các sự kiện đối đầu trực tiếp, song vẫn tạo thành làn sóng lo ngại của các nước về tham vọng và ý đồ thực sự của Trung Quốc. Do vậy, khả năng thành công của chiến lược này vẫn còn bỏ ngỏ./.

Tuấn Hà (Học viện Ngoại giao)