Theo Asian Review ngày 25/7, học giả Australia, giáo sư Carlyle A. Thayer đã đề xuất VN cần hành động đóng vai trò trung gian giữa Mỹ và TQ. Giống như câu ngạn ngữ cổ nổi tiếng của TQ “ngư ông đắc lợi”, nhưng tác giả cho rằng VN vẫn chưa thể ở vị thế của người ngư dân may mắn đó.
Trung Quốc không chỉ nên tin tưởng về những cơ hội phát triển chiến lược mà còn cần nhận thức đầy đủ về những thách thức mà TQ đang phải đối mặt. Trong tương lai, cạnh tranh Mỹ - Trung sẽ chuyển từ lượng sang chất, và đây chính là thách thức rất lớn đối với Trung Quốc.
Việc Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 45 (AMM-45) không ra được thông cáo chung cho thấy thất bại nêu trên sẽ dẫn đến một số tác động đối với ASEAN. Rõ ràng điều tối quan trọng lúc này là tiến trình xây dựng Bộ Quy tắc Ứng xử trên Biển Đông (COC) cần phải được thúc đẩy.
Chiến lược quân sự của Mỹ sắp tới không chỉ tập trung duy trì và tăng cường các căn cứ hiện tại mà mở thêm căn cứ mới. Bên cạnh đó, bất kỳ chiến lược quân sự nào của Mỹ ở khu vực cũng phải nhằm chiến thắng học thuyết “chống can thiệp” của Trung Quốc.
Vòng ngoại giao con thoi của ông Natalegawa đã giúp xua tan những suy nghĩ về mất đoàn kết trong ASEAN trong vấn đề vấn đề Biển Đông. Quan trọng hơn, sự can thiệp của Inđônêxia là lời cảnh cáo đối với Campuchia rằng dù là Chủ tịch ASEAN năm 2012, Phnôm Pênh không thể đơn phương kiểm soát chương trình nghị sự của ASEAN.
Ngay sau thông cáo của Mỹ về vấn đề Biển Đông, báo chính Trung Quốc đã liên tiếp đăng bài, dẫn lời các chuyên gia, học giả nhằm phản ứng lại thông cáo này.
Nếu việc xây dựng hệ thống đường sắt xuyên quốc gia qua ba nước là Trung Quốc, Cưrơgưxtan và Udơbêkixtan được thực hiện, thì đây sẽ là dấu chấm hết cho lợi ích của Nga tại đây, và thậm chí còn đe dọa an ninh của Nga.
Lối hành xử thô bạo trong vấn đề chủ quyền biển đang dẫn dắt Trung Quốc đi hết sai lầm này đến sai lầm khác. Sai lầm lớn nhất là can dự “trắng trợn” thông qua nước chủ nhà Campuchia tại AMM tháng 7 vừa rồi. Một chiến thắng quá đắt của Trung Quốc, kẻ hưởng lợi lớn ở đây không ai khác là Mỹ.
Trung Quốc phản đối tuyên bố của Bộ Ngoại giao Mỹ về Biển Đông, xây nhà trọ giá rẻ ở 'Tam Sa' và đưa 23.000 tàu cá ra Biển Đông; Hội Nghề cá Việt Nam phản đối Trung Quốc vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam; Philippines mời thầu ba lô dầu khí; Thượng viện Mỹ thông qua nghị quyết và Bộ Ngoại giao ra tuyên bố về vấn đề Biển Đông; Nhật Bản hỗ trợ Philippines 12 tàu tuần tra.
Sau khi Mỹ ra tuyên bố về vấn đề Biển Đông, báo chí Trung Quốc liên tiếp đưa tin, bình luận về vấn đề này. Dưới đây là tổng hợp một số bài viết về vấn đề này.