Thời báo Hoàn Cầu đăng bài phỏng vấn nguyên Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Tề Kiến Quốc về quan hệ Việt – Trung, với tựa đề “Quan điểm ‘một lần nữa dạy cho Việt Nam một bài học’ không phải là chính sách của Trung Quốc”.
Trong tổng thể chiến lược “trở lại châu Á” hay “tái cân bằng”, Đài Loan chiếm vị trí như thế nào trong chiến lược này? Theo Jin Canrong, Phó trưởng khoa QHQT ĐH Nhân dân TQ và Zhou Zhongfei, chuyên gia nghiên cứu Viện nghiên cứu ĐL, Hồng Kông và Macao thuộc Viện nghiên cứu Quốc tế Thượng Hải cho rằng, Mỹ đang có xu hướng sử dụng con bài Đài Loan.
Trung Quốc bầu ban lãnh đạo và bổ nhiệm chỉ huy đơn vị đồn trú ở 'Tam Sa', Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định việc Trung Quốc thành lập 'thành phố Tam Sa' là vô giá trị; Philippines phản đối Trung Quốc lập đơn vị đồn trú ở đảo Phú Lâm; Bộ Ngoại giao Mỹ quan ngại Trung Quốc thành lập ‘Tam Sa’, Nhóm Nghị sĩ Mỹ đề xuất Nghị quyết về Biển Đông; Ấn Độ và Indonesia ủng hộ tự do hàng hải ở Biển Đông
Hình Quảng Mai, Chủ nhiệm Phòng nghiên cứu luật thuộc Viện nghiên cứu Học thuật Quân sự Hải quân TQ cho rằng, cho dù TQ có muốn thừa nhận hay không, nhưng có một sự thực khách quan là, các nước ASEAN ngày càng thiên hướng thông qua Toà án quốc tế để giải quyết tranh chấp lãnh thổ, đồng thời Toà án quốc tế cũng ngày càng thiên theo hướng áp dụng nguyên tắc kiểm soát có hiệu quả để đưa ra phán...
Sau sự cố Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN vừa qua tại Campuchia, Ngoại trưởng Inđônêxia đã tiến hành cuộc giải cứu uy tín ASEAN với kết quả đạt được là nguyên tắc 6 điểm. Giá trị của bản nguyên tắc không có gì mới, nhưng ẩn sau đó là một nhu cầu cấp bách về sự đoàn kết trong khối cũng như những bất cập về thể chế bộ máy này.
Hiện nay Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang phải đối mặt với sự thiếu gắn kết và chia rẽ, và đây là thời điểm các nước ASEAN phải xích lại gần nhau để chống lại sự can thiệp của các siêu cường.
ASEAN và Trung Quốc cần sớm khởi động đàm phán COC, song không nên kỳ vọng sẽ hoàn thành vào tháng 11/2012. ASEAN cần chỉ định Inđônêxia và Xinhgapo – hai nước không có tranh chấp trên Biển Đông -đứng ra làm đầu mối giúp điều phối tiến trình đàm phán COC với Trung Quốc.
Với vị trí đắc địa, cảng Cam Ranh luôn thu hút các cường quốc hải quân thế giới, đặc biệt là trong bối cảnh hải quân Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ. Việc tối đa hóa lợi ích mang lại từ quân cảng này đang được Việt Nam khôn khéo vận dụng.
Nếu các quốc gia tranh chấp Biển Đông đưa ra các yêu sách biển tuân thủ nghiêm ngặt UNCLOS sẽ mở ra cơ hội cho các cuộc đàm phán giữa các nước nhằm đạt được những thỏa thuận về phát triển chung trong các khu vực thực sự chồng lấn.
Chính sách tăng cường sẽ là những cái bẫy đối với bản thân quốc gia này. Đây chính là bài học mà Ấn Độ đã phát hiện ra cái giá của nó khi cố gắng làm như thế nhiều thập niên trước đây ở Ladakh. Hơn nữa, đây lại chính là cơ hội tuyệt với cho Ấn Độ trong việc giảm sức ép liên quan tới chấp biên giới Trung - Ấn.