Ông Ngô Sĩ Tồn, giám đốc một viện nghiên cứu thuộc chính phủ Trung Quốc, chuyên nghiên cứu về con đường biển chiến lược được cho là giàu tài nguyên dầu và khí gas cho rằng Trung Quốc không muốn kiểm soát toàn bộ Biển Đông, mà nước này chỉ muốn 80%.
Gần đây, hải quân Nga có kế hoạch trở lại căn cứ quân sự Cam Ranh của Việt Nam. Hành động này cho thấy Nga đang xúc tiến chuẩn bị chiến lược can dự vấn đề Biển Đông, trong đó chiến lược sâu xa là nhằm kiềm chế Trung Quốc.
Cuộc tranh chấp Biển Đông đã mang một hình bóng của một cuộc xung đột kể từ 2008-2009 - khi Trung Quốc tuyên bố coi nó là ’lợi ích cốt lõi’ và sẵn sàng tiến hành chiến tranh để bảo vệ lợi ích của mình.
Trong khi chờ đợi cộng đồng quốc tế phản ứng, Trung Quốc theo nguyên tắc của món cờ vây, đang cố gắng dệt càng ngày càng dầy mạng lưới của mình ở Biển Đông để hiện thực hóa tham vọng của họ.
ASEAN kỷ niệm trọng thể 45 năm thành lập; Ngoại trưởng Trung Quốc thăm 3 nước ASEAN; Trung Quốc sắp thành lập 2 Lữ đoàn Thủy quân lục chiến ở Biển Đông; Việt Nam hoàn thành bản đồ tiềm năng dầu khí các vùng biển; Indonesia cảnh báo gia tăng căng thẳng ở Biển Đông; Campuchia triệu hồi đại sứ ở Philippines.
Vừa qua Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông, Học viện Ngoại giao đã phối hợp với Đại học Quốc gia Singapore tổ chức “Chương trình bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng về biên giới, biển đảo cho cán bộ các Bộ, ngành, địa phương năm 2012” trong 2 tuần (từ 30/7/2012 đến 13/8/2012)
Ngày 5/8, trả lời phỏng vấn của Tân Hoa Xã (THX) về quan hệ Trung Quốc – ASEAN, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Phó Oánh cho biết Trung Quốc sẽ nỗ lực cùng với ASEAN không ngừng thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược lên tầm cao mới, khiến cho hợp tác Trung Quốc – ASEAN phục vụ tốt hơn cho công cuộc phát triển bền vững của hai bên.
Việc Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN không ra được một Thông cáo chung, hầu hết các nước đều hiểu rằng lập trường trên của Campuchia là do sức ép lớn từ phía Trung Quốc. Tuy nhiên, chiến thắng của Trung Quốc lại phải trả giá đắt. Họ có thể mất 20 năm khó khăn mới đạt được sự thiện chí như thỏa thuận tự do thương mại ASEAN-Trung Quốc ký tháng 11/2002.
Theo phóng viên Tân Hoa xã Từ Tùng, điểm lại những thành tựu của nền ngoại giao Trung Quốc trong 10 năm qua, nền ngoại giao Trung Quốc đã xác lập được đường lối ngoại giao phù hợp với địa vị nước lớn mới nổi của Trung Quốc, đồng thời cũng khẳng định niềm tin, rằng phát triển theo quan điểm khoa học sẽ tiếp tục đưa Trung Quốc tiến những bước dài trên con đường độc lập tự chủ.
Mâu thuẫn giữa Trung Quốc với các nước không ngừng gia tăng. Trung Quốc còn có bạn hay không? Trong đấu trường ngoại giao của Trung Quốc hiện nay, rốt cuộc ai mới là kẻ thù chủ yếu của Trung Quốc?