Nhìn từ góc độ này, tranh chấp Trung Quốc-Philíppin tại đảo Scarborough không phải là vấn đề chiến tranh và hoà bình, mà liên quan đến việc Trung Quốc làm thế nào để phá vỡ cục diện khó khăn về chiến lược tại Biển Đông, làm thế nào để xác lập quyền uy của Trung Quốc trong trật tự Biển Đông.
Quyết định của Ấn Độ trong việc tạm ngưng hoạt động thăm dò tại khu vực tranh chấp ở Biển Đông có thể đã được đưa ra đúng lúc với cả các lý do ngoại giao và thương mại
Trung Quốc đơn phương áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá và đưa tàu cần trục lớn ra Biển Đông; Philippines ban hành lệnh cấm đánh bắt gần bãi cạn Scarborough; Australia khẳng định lập trường về Biển Đông; Hoa Kỳ và ASEAN thảo luận về an ninh biển
Binh đoàn này sẽ bao gồm các đoàn khảo sát dầu khí, đoàn sản xuất nghề cá, đoàn xây dựng cơ sở vật chất. Các đoàn đội này cũng có cả tàu sản xuất, tàu hộ vệ vũ trang và tàu hậu cần, hình thành mạng lưới liên kết chặt chẽ, khi xảy ra khủng hoảng có thể phối hợp ứng phó.
Việc các quan chức cấp cao của Mỹ tích cực hối thúc Thượng viện phê chuẩn Công ước của LHQ về Luật biển đang khiến cho giới quan sát hết sức quan tâm, đặc biệt là đối với Trung Quốc và các quốc gia có tranh chấp tại Biển Đông. Mục đích của Mỹ là gì? Và tại sao lại vào thời điểm này?
ASEAN hoàn tất dự thảo COC; Trung Quốc tiến hành dự báo thời tiết; Việt Nam yêu cầu Trung Quốc sớm trả lại tàu cá; Philippines bổ nhiệm đại sứ mới ở Trung Quốc; Thượng viện Mỹ điều trần về Luật biển 1982; Nga thể hiện lập trường; Tàu hải quân Nhật thăm Philippines.
Trên vùng biển nhiệt đới ngoài khơi bờ biển Philippines, sự bế tắc giữa 12 tàu cá, 2 tàu chấp pháp Trung Quốc với tàu hải quân cũ kỹ của Philippines đã gây nhiều chú ý từ Washington, Bắc Kinh và các quốc gia khác tại châu Á.
Nằm trên biển Hoa Đông giữa Ishigaki và Đài Loan, quần đảo Senkaku là trung tâm của những tranh cãi về lãnh thổ trong nhiều thập kỷ. Senkaku mới đây lại nổi lên như là một điểm nóng, có nguy cơ châm ngòi cho đụng độ quân sự, đặc biệt là kể từ khi thị trưởng Tôkyô tuyên bố kế hoạch theo đó thành phố này sẽ mua lại 3 hòn đảo thuộc quần đảo này.
“Thời báo hoàn cầu” gần đây có bài tổng hợp ý kiến đánh giá của các chuyên gia, cảnh báo về những sai lầm chiến lược mà Trung Quốc trỗi dậy cần phải nghiêm ngặt phòng tránh và những việc cần làm, trong đó có sai lầm tai hại là dựa vào vũ lực để giải quyết tranh chấp.
Nếu như Trung Quốc có thể hoạt động tại sân sau của Ấn Độ và có thể mở rộng ảnh hưởng của mình một cách có hệ thống, thì chẳng có lý do gì mà Ấn Độ lại cảm thấy thiếu tự tin về hoạt động của mình tại những khu vực mà Trung Quốc xem như là khu vực ảnh hưởng của nước này.