Mạng tin Hongkong Asia Times Online ngày 18/5 đăng bài Mekong dams test a 'special relationship' bình luận của David Brown, một nhà cựu ngoại giao Mỹ hiện chuyên viết về Việt Nam đương đại, cho rằng các kế hoạch phát triển một loạt đập thủy điện trên phần sông Mê Công thuộc Lào đang trở thành trọng điểm trong những quan ngại chiến lược của Việt Nam.
Mạng Phượng Hoàng, Hải Nam ngày 25/5 đưa tin của báo Hải Dương Trung Quốc cho biết: ngày 5/5, Tổng đội hải giám tỉnh Hải Nam đã chính thức thành lập Chi đội hải giám Tây Sa - Nam Sa - Trung Sa nhằm tuần tra, giám sát vùng biển quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Sa.
Kyodo, CPC Dail ngày 25/5 có đăng bài Việt Nam, Malaysia và Trung Quốc tăng cường quân sự tại quần đảo Trường Sa.
Theo mạng The Globe and Mail ngày 24/5 “India vies with China for influence in Africa” cuộc chiến toàn cầu giành ảnh hưởng tại châu Phi, với việc Trung Quốc đang dẫn đầu, đã leo lên một tầm cao mới.
Báo "Sankei" đưa tin, ngày 24/ 5 ba nghị sĩ đối lập thuộc “Ủy ban Đặc biệt về Đối sách Bảo vệ quần đảo Dokdo” của Hàn Quốc đã tới thăm đảo Kunashiri. Phản ứng về vấn đề này, Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan đã nói rõ “muốn áp dụng biện pháp đối phó thích đáng”.
Bài tham luận của PGS.TS. Nguyễn Bá Diễn, Giám đốc Trung tâm Luật biển và Hàng hải Quốc tế, Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội phân tích địa vị các đảo theo Luật biển 1982 trong việc phân định các vùng biển, từ những phân tích đó, tác giả áp dụng đối với trường hợp của Hoàng Sa và Trường Sa để trả lời cho vấn đề liệu Hoàng Sa và Trường Sa có “thích hợp cho con người đến ở hay có một đời sống kinh...
Mạng Philstar ngày 24/ 5 đưa tin “China builds more Spratly outposts”. Theo đó, Trung Quốc đã thành lập các đơn vị đồn trú và nâng cấp, xây dựng nhiều trạm tiền đồn trong khu vực quần đảo Trường Sa ở Biển Đông.
Trong bài phân tích đăng trên tạp chí Diễn đàn Đông Á (EAF) “The limits of chinese power in Southeast Asia” nhà phân tích Evelyn Goh thuộc Đại học Luân Đôn nhận định “chính bản thân việc liệt kê những nguồn vật chất ngày càng tăng của Trung Quốc không cho thấy quyền lực lớn của Trung Quốc”.
Bài viết “Trung Quốc sử dụng vũ lực giải quyết vấn đề Biển Đông, nước nào là đối tượng đầu tiên?” trên mạng “Quân sự Thiên Thiên” của Trung Quốc phân tích về sự lựa chọn đối thủ trong trường hợp Trung Quốc quyết định dùng vũ lực đánh chiếm quần đảo Trường Sa.
Ngày 15/5, mạng “Quân sự Thiên Thiên” của Trung Quốc đăng bài viết “Trung Quốc sử dụng vũ lực giải quyết vấn đề Biển Đông, nước nào là đối tượng đầu tiên?”. Bài viết có vẻ như gửi một ám hiệu nhằm "hù dọa" Philippin - quốc gia gần đây đã có những động thái, tuyên bố khá cứng rắn trong vấn đề tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc.