Trung Quốc không đủ 3 trong 7 điều thiết yếu để trở thành cường quốc biển. Tuy nhiên đang cố gắng vượt qua những bất cập này. Đề cập đến vấn đề này, tờ The Asian Age đăng bài “Trung Quốc đổi mới nhằm vào biển” của nguyên Phó Đô đốc Arun Kumar Singh, cựu Tổng tư lệnh lực lượng hải quân phía Đông Ấn Độ. Sau đây là nội dung chính.
"Bình tĩnh trước bão" là nhan đề bài bình luận đăng trên báo Bưu điện Hoa nam buổi sáng ngày 16/8 của nhà nghiên cứu lâu năm về Trung Quốc Minxin Pei, Giáo sư trường Claremont McKenna của Mỹ. Nội dung chính như sau.
Chuyến đi châu Á gần đây của bà Hillary Clinton có thể, trong tương lai, sẽ được coi là chuyến đi có ý nghĩa nhất của một nhà ngoại giao Hoa kỳ kể từ khi Henry Kissinger bí mật đến Bắc Kinh tháng 7 năm 1971. Đề cập đến vấn đề này, trên tờ Project-Syndicate 13/8 đăng bài của Yuriko Koike, nguyên Bộ trưởng Quốc phòng và Cố vấn An ninh Quốc gia Nhật. Sau đây là nội dung bài viết.
Báo China Daily đăng bài: “Báo cáo của Lầu Năm Góc về PLA là “không chuyên nghiệp”, trích dẫn phát biểu của ông Thời Ân Hoằng, một học giả cao cấp về quan hệ quốc tế trường Đại học Nhân dân Trung Quốc cho rằng: Trung Quốc đã làm những gì tốt nhất để cải thiện tính minh bạch trong quân sự của mình và Trung Quốc sẽ tiếp tục làm như vậy trong tương lai, và điều này chỉ được quyết định bởi chính bản thân...
Mạng Đại công báo ngày 18/8 đăng bài bình luận “Trung - Việt sẽ không tái diễn xung đột như Nga - Gruzia; Chính phủ cần coi trọng sự chuyển biến chiến lược của Mỹ đối với Trung Quốc”.
“Trung Quốc đang phá vỡ sự thống trị trên biển của Mỹ” là nhan đề bài báo đăng trên Báo Độc lập của Nga ngày 18/8. Nội dung bài báo như sau.
Sự tái can dự của Mỹ đối với Việt Nam và các nước khác ở châu Á không nên bị hiểu sai là chỉ nhắm vào việc kiềm chế Trung Quốc . Chính quyền TTh Obama muốn khẳng định Mỹ là một đối tác có trách nhiệm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương và mong muốn hợp tác với các nước trong vùng, kể cả Trung Quốc.
Thứ trưởng BQP Việt Nam Nguyễn Chí Vịnh và Phó trợ lý BTQP Mỹ Robert Cher đã tiến hành đối thoại về chính sách quốc phòng cấp thứ trưởng lần đầu tiên giữa hai nước tại Hà Nội ngày 17/8. Nội dung thảo luận chủ yếu là hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh, tìm kiếm quân nhân Mỹ mất tích trong chiến tranh. Đánh giá về cuộc đối thoại, báo chí Trung Quốc có một số bài đáng chú ý sau.
Nhiều nhà phân tích cho rằng, những chính sách hung hăng, hiếu chiến của Bắc Kinh gần đây là do tác động của phái diều hâu, cụ thể là các tướng lĩnh Quân đội. Tuy nhiên, gần đây đã xuất hiện sự bất đồng quan điểm giữa phái quân sự và dân sự ở Trung Quốc trong chính sách đối với mối quan hệ đang ngày một xấu đi với Mỹ. Thực tế cho thấy chính quyền Hồ Cẩm Đào vẫn đang cân nhắc các lựa chọn gồm những...
“Trung - Mỹ có giao chiến ở Nam Hải (Biển Đông)?” là nhan đề bài báo đăng trên Tân Hoa Xã ngày 23/8. Nội dung bái báo như sau.