Khi các va chạm Trung – Mỹ như Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan, Tổng thống Mỹ Barack Obama gặp Đạtlai Lạtma và tranh chấp kinh tế, mậu dịch Trung – Mỹ cũng như vấn đề Quốc hội Mỹ chỉ trích Chính phủ Trung Quốc thao túng tỷ giá đồng nhân dân tệ còn đang tiếp tục được thúc đẩy, thì vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông (Biển Nam Trung Hoa) luôn được Mỹ sử dụng như một “quân bài chủ” chống Trung Quốc.
Việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan, Tổng thống Barack Obama gặp Đạtlai Lạtma, vấn đề tranh chấp kinh tế, tranh cãi xung quanh vấn đề đồng Nhân dân tệ còn đang trên bàn tranh cãi, thì vấn đề Biển Đông luôn được Mỹ sử dụng như một “ con át chủ bài” nhằm chống lại Trung Quốc, đặc biệt gần đây, dư luận đánh giá Mỹ đang thay đổi quan điểm trong vấn đề tranh chấp chủ quyền tại khu vực này.
Từ trước đến nay, người Mỹ rất dè dặt khi nói chuyện về vấn đề tranh chấp tại Biển Đông, đặc biệt là giữa Việt Nam với Trung Quốc. Tuy nhiên, vấn đề này dường như đang có chiều hướng thay đổi.
Cục diện Biển Đông ngày càng phức tạp. Việt Nam lôi kéo ASEAN, một số quốc gia âm thầm tiến lại gần hơn với Mỹ, Mỹ công khai can dự vấn đề Biển Đông, thêm vào đó là tình trạng các quốc gia gấp rút "khai thác trộm" tài nguyên ở Biển Đông. Đó là hàng loạt những vấn đề khó khăn mà Trung Quốc cần phải có những hành động cụ thể để giải quyết tình trạng này!
Quốc tế tiên khu đạo báo số ra ngày 9/7 đăng bài: “Chiến hạm lớn nhất của Trung Quốc luyện binh ở Nam Hải” (Biển Đông). Ngày 30/6, biên đội tàu hộ vệ số 6 “Côn Lôn sơn” của hải quân Trung Quốc đã rời cảng Trạm Giang đi vịnh A-đen và vùng biển Sô-ma-li. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc cử tàu chiến lớn nhất đi vịnh A-đen, thể hiện sự thay đổi tư duy mới trong việc hộ tống, bảo vệ tàu dân sự và phương...
Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng, đã có đến 2 kế hoạch tập trận tại khu vực; Trung Quốc chính thức tuyên bố với Mỹ coi Biển Đông là “lợi ích cốt lõi” liên quan đến toàn vẹn lãnh thổ Trung Quốc; sự xuất hiện của 3 chiếc tàu ngầm của Hạm đội 7 của Mỹ cập cảng tại châu Á – Thái Bình Dương cho thấy một viễn cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung tại đây.
Theo đánh giá sơ bộ của ngành hải dương Trung Quốc, trữ lượng dầu khí dưới Biển Đông là hơn 50 tỷ tấn, chủ yếu nằm ở độ sâu từ 500 mét đến 2.000 mét. Gần đây, người ta tiếp tục phát hiện ở Biển Đông còn có một trữ lượng băng cháy (một loại năng lượng sạch cho tương lai) khổng lồ. Do đó, bên cạnh việc tăng cường sức mạnh cho Hạm đội Nam Hải, Trung Quốc đang thúc đẩy mạnh mẽ việc xây dựng “Hạm đội tác...
Việc Trung Quốc chính thức tuyên bố Biển Đông là “lợi ích cốt lõi” liên quan đến lợi ích toàn vẹn lãnh thổ đã khiến cho Mỹ, các nước đồng minh (của Mỹ) và đặc biệt là các quốc gia trong khu vực hết sức lo ngại!
Thời báo Hoàn cầu, mạng Tân Hoa Xã ngày 26/7 đăng bài “Các nước xung quanh Nam Hải (Biển Đông) không nên mắc lừa Mỹ”. Sau đây là nội dung bài viết
Thời báo hoàn cầu ngày 27/7: Vấn đề Biển Đông là khảo nghiệm tổng hợp đối với sự trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc. Chỉ có giải quyết hòa bình vấn đề Biển Đông với các nước xung quanh và giữ vững giới hạn lợi ích của mình, Trung Quốc mới có thể được Châu Á và thế giới tôn trọng, kính nể. Trung Quốc cần dốc sức làm cho chiến lược tương đối mơ hồ như hiện nay trở thành một lộ trình rõ ràng hơn.