"Sự xoay chiều" của Thủ tướng Campuchia Hun Sen trong vấn đề xây đập Don Sahong ở Lào là điều hoàn toàn không gây ngạc nhiên. Đập Don Sahong do Công ty Sino-Hydro xây dựng được cho là sẽ góp phần nâng cao lợi ích của Trung Quốc ở vùng hạ lưu sông Mekong. Thời gian gần đây, lợi ích của Campuchia cũng tăng lên trùng khớp với lợi ích của Trung Quốc.
Lực lượng Hải quân Trung Quốc sẽ cần có thời gian để đạt đến cấp độ năng lực và khả năng tác chiến tương đương với Lực lượng Hải quân Mỹ ở Tây Thái Bình Dương. Liệu Trung Quốc có thể làm được điều đó hay không? Nếu làm được thì cường quốc châu Á này cũng phải mất hàng thập kỷ nữa.
Nếu Úc và Nhật Bản không sẵn sàng hoặc không thể đẩy mạnh quan hệ quốc phòng ngoài việc nâng cấp ACAS và thỏa thuận tiếp cận lẫn nhau dự kiến hoàn tất vào cuối năm nay, tiếp đó thể hiện vai trò không rõ ràng trong khu vực, chắc chắn sẽ không thể nâng cao mức độ quan hệ giữa hai nước.
Trong khi TPP bị Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đe dọa sẽ không thông qua khi ông chính thức trở thành Tổng thống Mỹ thứ 45, Hiệp định đối tác kinh tế RCEP được trông đợi sẽ là một giải pháp thay thế và tiếp tục khẳng định vị thế của Trung Quốc ở khu vực.
Các biện pháp trừng phạt Nga được Washington áp đặt trong tuần qua được ban hành trên cơ sở quyền của tổng thống. Và các biện pháp trừng phạt này có thể sẽ bị ông Donald Trump "đảo ngược" sau khi nhậm chức vào ngày 20/1 tới.
Trước thời điểm rời Nhà Trắng, Tổng thống Barack Obama dường như đã có các bước đi đẩy người kế nhiệm vào thế khó xử trong quan hệ giữa Mỹ với Nga và Trung Quốc.
Những phát biểu cứng rắn từ phía chính quyền sắp tới của Mỹ đối với Trung Quốc đang là bước dạo đầu chuẩn bị cho những cuộc đấu về mọi mặt từ an ninh cho tới thương mại và không gian mạng. Tuy nhiên chưa rõ Tổng thống Donald Trump sẵn sàng đi bao xa trong cuộc đối đầu với Trung Quốc.
Ngày 15/12/2016, Quốc hội Indonesia (DPR) đã phê chuẩn hiệp định trên biển giữa Indonesia và Singapore, theo đó ranh giới trên biển giữa hai nước được xác định ở phía Đông eo biển Singapore.
Những lời tấn công nhằm vào Đức, NATO và EU của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã khiến các chính trị gia tại châu Âu phải nghĩ đến một thách thức mà họ từng hy vọng sẽ không phải đối mặt, đó là việc lần đầu tiên từ sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, một Tổng thống Mỹ ca ngợi việc châu Âu tan rã.
Phát biểu trong chuyến công du đến châu Á, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis cho biết quan điểm của Mỹ hiện nay là không cần thiết phải có những "động thái quân sự lớn" tại Biển Đông để gây sức ép buộc Trung Quốc dừng việc xây dựng các đảo nhân tạo.