Tờ “Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng” bằng tiếng Trung đã đăng bài phát biểu của Giáo sư Jerome A. Cohen tại Hội nghị tiểu ban châu Á Thái Bình Dương thuộc Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Mỹ hôm 17/6, trong đó cho rằng Mỹ và Trung Quốc phải tôn trọng luật pháp quốc tế thì mới có thể duy trì hòa bình.
Trung Quốc khẳng định không thay đổi yêu sách biển và triển khai giàn khoan Hải Dương 981 ra Biển Đông; Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động xây dựng ở Trường Sa; Philippines chỉ trích Trung Quốc bắn đạn thật ở Biển Đông và ngừng việc sửa chữa đường băng trên đảo Thị Tứ; Mỹ chỉ trích hành động quyết đoán trên biển của Trung Quốc
Sự trỗi dậy của Trung Quốc trong 30 năm qua và những điều chỉnh chính sách quốc phòng của Nhật Bản trong vài năm trở lại đây khiến nhiều nhà quan sát lo ngại về khả năng giao tranh giữa hai cường quốc Châu Á vốn có với nhau nhiều bất đồng này.
Là nước đóng góp nhiều nhất cho AIIB, Trung Quốc sẽ có quyền phủ quyết rất lớn đối với các quyết định quan trọng của ngân hàng này. Vấn đề được nhiều nước thành viên quan tâm là liệu Trung Quốc sẽ kiềm chế trong các quyết định của mình tại AIIB.
Một số người cho rằng việc công khai những phát biểu của ông Abe là một động thái có tính toán nhằm thúc đẩy việc sửa đổi hiến pháp hòa bình của Nhật Bản sau khi xoa dịu căng thẳng thành công với Trung Quốc và Hàn Quốc và giảm bớt những sức ép chính trị trong nước.
Trung Quốc sắp xây xong khu định cư trái phép ở Hoàng Sa và tiếp tục đưa giàn khoan Hưng Vượng ra Biển Đông; Philippines mua sắm khí tài quân sự của Canada và Hàn Quốc; Úc phản đối hành động đơn phương của Trung Quốc ở Biển Đông; Mỹ, Nhật, Úc tiến hành tập trận chung
Bắc Kinh đang kêu gọi thành lập một khu vực thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EU). Tuy nhiên, để thực hiện những tham vọng nói trên Trung Quốc phải đối mặt với nhiệm vụ không đơn giản.
Trong bối cảnh Mỹ không ngừng đưa ra yêu cầu cứng rắn đối với Trung Quốc, việc hy vọng chuyến thăm Mỹ sắp tới của ông Tập Cận Bình đạt được đỉnh cao lịch sử như chuyến thăm Mỹ năm 1979 của ông Đặng Tiểu Bình dường như là điều không tưởng.
Nếu hoạt động buôn bán vũ khí ngày càng trở thành một ngành kinh doanh thông thường, phần lớn được quản lí bởi giá, nó có thể giúp quân đội các nước khu vực được tiếp cận lớn hơn với thiết bị và công nghệ quân sự hiện đại. Song, vẫn còn nhiều yếu tố khác sẽ tác động đến vấn đề này ở Đông Nam Á.
NATO đang chuẩn bị một chiến lược vũ khí hạt nhân mới hiếu chiến hơn để sẵn sàng đáp lại cái mà họ gọi là “cuộc xâm lược của Nga”. Những thay đổi được đưa ra bao gồm: việc tham gia nhiều hơn của các lực lượng hạt nhân trong các cuộc tập trận của NATO hiện đang diễn ra ở dọc biên giới Nga và những kiến nghị mới cho một cuộc leo thang hạt nhân chống Nga.