Phiên tòa xử vụ kiện của Philippines chính thức bắt đầu; Trung Quốc hối thúc Philippines quay trở lại bàn đàm phán và thả mốc đánh dấu và phao tiêu ở Bãi Cỏ Rong; Đài Loan ra Tuyên bố về Biển Đông; Việt Nam cử đoàn tham dự phiên tranh tụng về Biển Đông; Indonesia chuẩn bị xây dựng căn cứ quân sự gần Biển Đông
Đầu tháng 7 vừa qua, Bộ Quốc phòng Mỹ đã công bố báo cáo "Chiến lược Quân sự Quốc gia" năm 2015, trong đó có đề cập tóm tắt triển vọng phát triển của Lầu Năm Góc và các chiến dịch quân sự trong tương lai.
Thái độ hung hăng và hành vi hiếu chiến của Trung Quốc tại Biển Đông sẽ là nguyên nhân chính khiến cho nhiều nước Đông Nam Á lạnh nhạt với những sáng kiến của nước này. Đây có lẽ là bước thụt lùi trong việc triển khai chính sách của Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay.
Quan hệ ngày càng được cải thiện giữa Mỹ và Việt Nam có vẻ là một phát triển thú vị trong môi trường địa-chính trị hiện nay. Phối hợp đảm bảo an ninh hàng hải và tăng cường quan hệ quốc phòng Mỹ-Việt có thể là sự hợp tác cùng thắng. Điều này sẽ giúp Việt Nam tập hợp được sự ủng hộ trong việc bảo vệ biển đảo trong khi Mỹ có điều kiện để thực hiện chính sách “xoay trục” của mình.
Chuyến thăm Mỹ đầu tiên trong lịch sử quan hệ Việt-Mỹ của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, sự kiện được cả Washington lẫn Hà Nội đánh giá cao, giúp mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia cựu thù.
Thỏa thuận hạt nhân Iran cho thấy các nhà lãnh đạo thế giới, mặc dù có những quan điểm khác biệt về nhiều vấn đề như cuộc xung đột tại Ukraine và những tranh chấp tại Biển Đông, nhưng vẫn có thể cùng nhau giải quyết một vấn đề chung. Thỏa thuận này cũng khiến khả năng phổ biến vũ khí hạt nhân tại Trung Đông giảm đi, giúp tăng cường chế độ không phổ biến vũ khí hạt nhân toàn cầu.
Chưa đầy hai năm trước, trong một văn kiện Đảng mang tính lịch sử, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã cho phép thị trường phát huy vai trò “mang tính quyết định” đối với các lĩnh vực kinh tế. Mười năm tiếp theo, Trung Quốc sẽ dốc sức cải cách kinh tế, và biện pháp này là một phần của nội dung cải cách.
AIIB là một thành công lớn về ngoại giao và tính thuyết phục là không cần bàn cãi. Chỉ trong thời gian ngắn, ngân hàng này đã huy động được 2/3 vốn điều lệ. Phản ứng tích cực của cộng đồng quốc tế thậm chí còn vượt quá dự đoán cao ngất của Trung Quốc: mục tiêu đảm bảo 35 thành viên sáng lập, vậy mà không ít hơn 57 quốc gia đã đăng ký làm thành viên, gồm các đồng minh thân thiết của Mỹ.
Trung Quốc không thể đối phó được với việc có quá nhiều kẻ thù cùng một lúc, khi quá nóng ở một mặt trận này thì Trung Quốc cần phải kết bạn ở mặt trận khác theo cách mà Chủ tịch Tập Cận Bình nói là phải nấu thật chậm món nổi tiếng súp hải sản với thịt ngon đến mức “đức Phật không thể kìm lòng mà vượt rào”.
Các nền kinh tế của bốn quốc gia Brunei, Singapore, Việt Nam và Malaysia cực kỳ đa dạng, do đó lợi ích cũng như quan điểm khi tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương là rất khác nhau.