Phần phát biểu và trả lời của Trợ lý Ngoại trưởng Kurt Campell tại Hội thảo "Biển Đông - châu Á Thái Bình Dương trong thời kỳ quá độ" do Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tổ chức vào 27 - 28 tháng 6 năm 2012.
Phiên 3, ngày thứ nhất của Hội thảo về Biển Đông do Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tổ chức vào ngày 27 – 28 tháng 6, 2012 sẽ xem xét tầm quan trọng của Biển Đông trong bối cảnh tình hình khu vực đang thay đổi. Trong phần trước các diễn giả đã xem xét vấn đề này từ góc độ của Mỹ, Trung Quốc và ASEAN; phần này phiên thảo luận sẽ đặt vấn đề trong một góc nhìn rộng hơn.
Báo TQ: Nếu ASEAN cuốn sâu vào tranh chấp Biển Đông sẽ khiến Biển Đông trở thành “công việc lớn nhất” của ASEAN, như vậy vai trò địa chính trị của tổ chức này sẽ bị biến chất.
Học giả TQ: Trong vấn đề Biển Đông, TQ cần “ra uy” và “thiết lập luật lệ”, nếu gặp những sự việc không thể nhường nhịn thì cần phải tấn công đáp trả, hơn nữa cần phải cho cồng đồng quốc tế biết được giới hạn của TQ đến đâu.
Tướng TQ: Tranh chấp đang ngày càng gia tăng bởi những nguồn dầu mỏ lớn và các tài nguyên biển khác. Đây là lý do giải thích tại sao Philippines không yêu cầu hay phản đối đối với tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trong thập kỷ qua mà đến tận bây giờ mới hỏi và phản đối.
Zhang Jianmin, Người phát ngôn đoàn Trung Quốc (TQ) tại Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN đã trả lời phỏng vấn Tân Hoa Xã về chính sách châu Á – Thái Bình Dương (TBD) của TQ.
PLP và VN có ý đồ ASEAN hóa vấn đề Biển Đông. Làm như thế, không chỉ bị TQ kiên quyết phản đối, mà cũng sẽ gặp phải sự phản đối của nhiều nước ASEAN. Hai nước này không những khó được toại nguyện, mà còn gây họa cho các nước và khu vực. Xét đến nguyên nhân, về bản chất, việc hai nước PLP và VN “ASEAN hóa” vấn đề Biển Đông là hành vi bắt cóc quốc tế.
Sự quyết liệt quá mức của Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh “trỗi dậy hòa bình” của nước này, ngoài ra nó còn đem đến cho Mỹ “cơ hội vàng” nhằm thể hiện vai trò chỗ dựa an ninh đáng tin cậy của Mỹ đối với châu Á.
Theo Ngô Tổ Vinh, chuyên viên Quỹ nghiên cứu các vấn đề quốc tế Trung Quốc, quan hệ Việt – Mỹ đang phát triển nhanh và mở rộng trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên mối quan hệ này sẽ bị hạn chế do sự khác biệt ý thức hệ, dư âm chiến tranh và cả nhân tố Trung Quốc.
Nhằm đối phó với sự mập mờ chiến lược trong yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông, các bên tranh chấp phải có lập trường rõ ràng về những gì là tranh chấp thực sự ở Biển Đông và những gì không. Chừng nào điều căn bản này vẫn chưa rõ ràng thì phần thua thiệt vẫn sẽ thuộc về các nước láng giềng nhỏ hơn.