Trung Quốc đẩy mạnh hoạt động du lịch ở Biển Đông; Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt cải tạo đất ở Trường Sa; Philippines đưa vấn đề cải tạo đất ra Liên Hợp Quốc; Mỹ lo ngại tốc độ Trung Quốc cải tạo đất ở Biển Đông
Tâm lý chống Trung Quốc ngày càng gia tăng ở châu Phi trong bối cảnh rất nhiều vụ tấn công nhằm vào công dân và tài sản của Trung Quốc xảy ra ở Lục địa Đen những năm nay gần đây. Điều gì đã dẫn đến tâm lý này?
Ngày 3/3, Viện Carnegie Endowment tổ chức hội thảo nhằm bàn luận và phân tích sự cạnh tranh ảnh hưởng của các cường quốc như Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản đối với khu vực ASEAN. Trong bối cảnh đó, ASEAN nên lựa chọn cách tiếp cận như thế nào để đảm bảo được lợi ích của mình? Dưới đây là một số nội dung chính đáng chú ý.
Sau cuộc cấm vận dầu mỏ trong thập niên 1970, OPEC đã giành được quyền định giá dầu từ Mỹ. Nhưng đột phá công nghệ trong khai thác dầu đá phiến có thể là một nhân tố ổn định giá dầu hiệu quả hơn nhiều so với OPEC. OPEC hiện đang từ bỏ quyền năng định giá dầu của mình và có thể không bao giờ lấy lại được quyền này.
Nhật Bản sẽ tiếp tục đẩy mạnh can dự vấn đề Biển Đông, hỗ trợ các quốc gia khu vực về năng lực trên biển. Xu thế này ngày càng rõ rệt, cho dù Trung Quốc theo dõi sát, nhưng Nhật Bản sẽ không lùi bước.
Trung Quốc đã không truyền đạt hiệu quả đại ý tưởng về tăng cường sự kết nối của mình với các quốc gia Nam và Đông Nam Á. Bắc Kinh cần nhanh chóng đẩy mạnh việc thảo luận với các nước đối tác trong kế hoạch này và lắng nghe những ý kiến phản hồi để xua tan những đồn đoán của báo chí và hiểu rõ hơn nhu cầu của khu vực.
Trung Quốc triển khai lực lượng đồn trú tới Đảo Cây và xem xét cấp quyền lập pháp trái phép ở “Tam Sa”; Philippines đệ trình thêm nhiều bằng chứng trong vụ kiện Trung Quốc; Malaysia khẳng định sẽ thúc đẩy soạn thảo COC với Trung Quốc; Mỹ chỉ trích hoạt động xây dựng của Trung Quốc ở Biển Đông
Tranh giành ảnh hưởng lớn tại Ấn Độ Dương là vấn đề then chốt quyết định thành bại trong chiến lược của Bắc Kinh nhằm tạo một châu Á với Trung Quốc nằm ở trung tâm và Ấn Độ không thể để thất bại trong cuộc cạnh tranh này
Năm 2015 đánh dấu 30 năm cầm quyền của Thủ tướng Campuchia Hun Sen, người trở thành Thủ tướng năm 1985, khi mới 33 tuổi. Ông Hun Sen đang củng cố cơ sở quyền lực của mình thông qua sự lãnh đạo có sức lôi cuốn, chủ nghĩa gia trưởng, độc đoán và một hệ thống bảo trợ.
Khái niệm "mối quan hệ kiểu mới giữa các nước lớn" sẽ được áp dụng thành công nếu Mỹ không áp dụng chiến lược kiềm chế Trung Quốc, trong khi Trung Quốc phải chấp nhận sự hiện diện và vai trò to lớn của Mỹ tại khu vực phía Tây Thái Bình Dương.