KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 7284

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Dấu hiện tan băng trong quan hệ Ấn Độ- Pakixtan?

Chuyến công du mang tính chất cá nhân của Tổng thống Pakixtan Asif Ali Zardari tới Ấn Độ hôm 8/4 là cơ hội để lãnh đạo hai nước lưu tâm đến những tiến triển mới nhất trong tiến trình hòa bình vừa mới được nối lại hồi năm 2011

10/04/2012

Đội quân bí mật của Tổng thống Obama

Tổng thống Obama ngày càng trông cậy nhiều hơn đến những binh sỹ đặc nhiệm để thực hiện nhiều loại nhiệm vụ khác nhau. Trong thời kỳ khó khăn về ngân sách, các mối đe dọa ngày càng tăng từ những kẻ thù giấu mặt và phân tán cùng với những ám ảnh về sự thất bại từ các cuộc chiếm đóng thì giá trị của việc sử dụng Lực lượng này để thực hiện các nhiệm vụ hóc búa là rõ ràng.

10/04/2012

Mỹ đang châm ngòi cho cuộc chạy đua vũ trang tại Châu Á?

Mạng "Nghiên cứu toàn cầu": những nỗ lực mới của Mỹ nhằm tăng cường và điều chỉnh hoạt động triển khai quân sự tại châu Á-Thái Bình Dương nhằm đối phó với các cường quốc đang trỗi dậy không chỉ làm trầm trọng thêm những căng thẳng quân sự tại châu Á, mà còn dẫn đến sự "xa lánh" và thậm chí là đối đầu giữa các nước châu Á

11/04/2012

Khi Mỹ hướng về châu Á-Thái Bình Dương

Rõ ràng, Mỹ đang muốn chế ngự khu vực ngoại vi đường biển châu Á và họ đã dành ưu tiên cho khu vực này. Sẽ chẳng có gì là quan trọng nếu Trung Quốc và các cường quốc mới nổi khác phản đối điều này. 

11/04/2012

Mâu thuẫn nội tại trong chiến lược điều chỉnh quân sự của Mỹ

Điều chỉnh chiến lược quân sự là bước đi mang tính lịch sử quan trọng của Mỹ nhằm bảo vệ địa vị bá quyền đơn cực của mình, hiện nay tiến độ của trọng tâm chiến lược quân sự Mỹ chuyển dịch sang phía Đông đang được đẩy nhanh, mục tiêu đã rõ ràng, diễn biến hết sức mạnh mẽ.

11/04/2012

Liệu Mỹ đang tăng cường đối đầu quân sự với Trung Quốc?

Nhận định của nhà nghiên cứu Tiết Lí Thái, Trung tâm an ninh và hợp tác quốc tế, Đại học Stanford: Mỹ tập trung quân lực tại khu vực châu Á-TBD, còn có ý đồ đối phó với các thách thức đến từ Iran, Trung Á, một số quốc gia Tây Á, đồng thời tính toán đến việc cung cấp bảo đảm quân sự cho chiến lược kinh tế toàn cầu trong thế kỷ mới của nước này. 

11/04/2012

Nỗ lực duy trì ảnh hưởng của Trung Quốc đối với Mianma

Mạng "Stratfor" (Mỹ): việc Bộ Ngoại giao Trung Quốc đưa ra thông báo đề nghị phương Tây dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Mianma vì những tiến bộ trong tổ chức bầu cử tự do và công bằng được hiểu là Trung Quốc "bằng lòng" làm nước thứ ba can dự vào Mianma. 

11/04/2012

Will Rogers, Vai trò của tài nguyên thiên nhiên ở Biển Đông

Nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên gia tăng trong bối cảnh nguồn cung suy giảm đang đặt ra những thách thức đối với các nước xung quanh Biển Đông. Điều này sẽ tác động thế nào đến cách ứng xử của họ đối với bên ngoài: gia tăng cạnh tranh hay thúc đẩy hợp tác?.

12/04/2012

Tăng cường hợp tác Mỹ-Philíppin: chìa khóa sự ổn định ở Biển Đông

Heritage (US): Bảo vệ tự do hàng hải ở Biển Đông rõ ràng là nằm trong lợi ích của Mỹ và cũng cực kỳ quan trọng đối với Philíppin. Tăng cường các liên minh truyền thống và tìm kiếm các đối tác mới là công cụ hiệu quả nhất của Mỹ để duy trì sự ổn định ở Biển Đông.

12/04/2012