Những diễn tiến gần đây trong xung đột Ukraine cho thấy lệnh ngừng bắn đang được thực hiện, tuy nhiên đây chỉ là một khía cạnh trong nhiều vấn đề khác nhằm định hình các cuộc đàm phán rộng lớn hơn trong cuộc đối đầu giữa Nga và phương Tây.
Ở đây, thợ săn chính là “Mỹ”, khẩu súng chính là châu Âu bị Mỹ kẹp lấy, trong khi đó Nga chính là “hổ lớn”. “Con ong” ở khâu cuối cùng không phải là ai khác mà chính là Israel đang bị Mỹ điều khiển. Bởi Israel luôn lo lắng cuộc khủng hoảng Ukraine lan rộng sẽ làm giảm áp lực của phương Tây đối với Iran, và khả năng Nga bán hệ thống tên lửa phòng không S3000 PMU cho Iran có thể xảy ra.
Bất chấp vị trí địa lý sát với Nga và luôn luôn trong tình trạng ứng phó với ý đồ chính trị quốc tế của Nga, nhưng Phần Lan vẫn phát triển mạnh mẽ, vẫn có mối quan hệ tốt với cả Châu Âu và với Nga. Phần Lan đã thực hiện chính sách của mình như thế nào để phát triển và an toàn bên cạnh người láng giềng khổng lồ này?
Xung đột giữa một bên muốn duy trì là người nắm quy tắc cuộc chơi trong các mối quan hệ toàn cầu và một bên nổi lên đang muốn thay đổi và tạo ra quy tắc mới đã khiến Mỹ và Trung Quốc khó tìm được tiếng nói chung
Trong chính sách đối với Biển Đông của mình, Mỹ về căn bản chú trọng tới các khía cạnh ngoại giao, xong xét toàn diện mọi chuyện lại không đơn thuần như vậy. Ngoài cách tiếp cận về ngoại giao, Mỹ cũng chú trọng tập trung tiếp cận về mặt quân sự, và trong tương lai là cả về mặt thương mại.
Mối quan hệ giữa Tokyo và Seoul gần đây có những diễn biến làm nổi rõ sự thù địch. Những hy vọng của Washington về một "mặt trận ba bên" Mỹ-Nhật-Hàn để đối phó với Triều Tiên và sức mạnh đang lên của Trung Quốc hiện có nguy cơ tiêu tan. Ngược lại Trung Quốc đang có cơ hội khai thác mâu thuẫn ngày càng tăng giữa hai quốc gia láng giềng Đông Á này.
Cuộc khủng hoảng của Nga dường như là một cơ hội tuyệt vời để Trung Quốc thâm nhập sâu hơn vào nền kinh tế nước này. Nếu Kremlin cho phép một công ty Trung Quốc có được cổ phần đa số trong một lĩnh vực quan trọng như lĩnh vực năng lượng của Nga thì trục "rồng-gấu" sẽ được hình thành trong tương lai gần.
Cuộc tìm kiếm chiếc máy bay của AirAsia QZ-8501 phần lớn được xem là thành công với nỗ lực quốc tế do Indonesia đứng đầu. Đây cũng là bước tiến đáng kể với khu vực hướng tới sự hợp tác và can dự trên biển sâu hơn trong hoạt động tìm kiếm cứu hộ. Nó cũng đặc biệt hữu ích trong nỗ lực xây dựng "Cộng đồng ASEAN".
Để hiện thực hóa tầm nhìn về "trục biển toàn cầu", Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi) trước tiên cần phải giải quyết vấn đề điều phối giữa các cơ quan an ninh biển đối với một trong những tuyến bờ biển dài nhất thế giới .
Mối quan hệ Mỹ-Trung có vẻ đã lặng lẽ bước vào sự cân bằng ổn định trong trạng thái "bình thường mới". Sự ổn định về tình hình chính trị, kinh tế trong nước và vai trò lãnh đạo của Tập Cận Bình là những nguyên cơ bản giữ cho mối quan hệ Trung – Mỹ “lặng sóng”.