Cách Úc "đối phó" với Chính quyền Donald Trump

Ngay cả khi Chính quyền Trump từ bỏ bất kỳ hiệp ước quốc tế nào mà Mỹ đã dày công xây dựng hoặc một số giới luật mà từ đó nước này dẫn dắt thế giới, Úc cần tránh những cám dỗ chính trị bị ảnh hưởng bởi ông Trump, và phải bám chắc vào các giá trị riêng của mình.

04/01/2017

Mối đe dọa bắt nguồn từ chủ nghĩa dân tộc hồi tưởng

Một mối đe dọa đang dần hiện hữu, khi lãnh đạo các cường quốc như Mỹ, Nga và Trung Quốc đều cam kết xây dựng đất nước hùng mạnh, lấy cảm hứng từ đế chế vang bóng một thời của quốc gia mình. Đây là biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc hồi tưởng vốn đang ngày càng gia tăng trên thế giới hiện nay.

04/01/2017

Dự báo thế giới 2017: Chính sách của các quốc gia châu Á-Thái Bình Dương

Trong năm 2017, Trung Quốc sẽ vẫn là trung tâm về các vấn đề kinh tế và chính trị, Nhật Bản sẽ chủ động và đẩy mạnh can dự vào khu vực cả về chính trị, an ninh và kinh tế. Trong khi đó, bị cuốn vào sự thay đổi và vận động của khu vực, các quốc gia khác sẽ thực hiện các chính sách để đối phó với tình hình.

30/12/2016

Mỹ đang để châu Á rơi vào tay Trung Quốc?

Những rạn nứt trong quan hệ với một số quốc gia Đông Á của Mỹ từ thời Chính quyền Obama đã khá rõ ràng và tiếp tục rạn sâu hơn trong nhiều năm gần đây. Tuy nhiên, vài tháng cuối cùng trước khi cuộc bầu cử Mỹ diễn ra, đã có xu hướng chống Mỹ bùng cháy mạnh mẽ chủ yếu là từ các nền dân chủ theo định hướng ngày càng dân túy ở khu vực Đông Nam Á.

29/12/2016

Quân bài Trung Quốc trong hồ sơ hạt nhân Triều Tiên

Trong số những thách thức mà tổng thống đắc cử Mỹ sẽ phải đối mặt, thách thức nghiêm trọng nhất sẽ là việc đối phó với Triều Tiên. Trong 4 năm tới, Bình Nhưỡng chắc chắn sẽ trở thành một cường quốc hạt nhân và đã đến lúc Washington cần chạm đến lá bài Trung Quốc, với mối quan hệ chặt chẽ với Triều Tiên.

29/12/2016

Trung-Mỹ: Một cuộc chiến tranh lạnh mới?

Sau khi ông Donald Trump đắc cử tổng thống Mỹ, quan hệ giữa hai cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới đã trở nên căng thẳng. Tuy nhiên, theo báo “Libération” (ngày 13/12) hai nước khó có khả năng trở nên thù địch do phụ thuộc chặt chẽ nhau về kinh tế.

26/12/2016

Bộ đôi lãnh đạo Donald Trump-Theresa May sẽ mang lại điều gì cho thế giới?

Trong lịch sử, việc bà Margaret Thatcher làm Thủ tướng Anh và ông Ronald Reagan là Tổng thống Mỹ đã đánh dấu sự khởi đầu của một kỷ nguyên tự do kiểu mới. Còn hiện tại, Brexit và ông Trump bất ngờ trở thành ông chủ Nhà Trắng đã đánh dấu sự trở lại của chủ nghĩa bảo hộ và việc bảo vệ những lợi ích quốc gia.

26/12/2016

Mỹ-Nga và nguy cơ xung đột

Ông Trump và Putin muốn thiết lập lại mối quan hệ Nga-Mỹ trên cơ sở cùng chung thế giới quan. Nhưng hai nhà lãnh đạo kiêu hãnh và dễ tự ái, sau một khoảng thời gian thân thiện, có thể châm ngòi cho vòng xoáy ăn miếng trả miếng, làm gia tăng nguy cơ xảy ra một cuộc xung đột.

26/12/2016

Nhiệm kỳ tổng thống của Donald Trump và tương lai quan hệ Mỹ-Nga

Bộ máy chính quyền Mỹ khó có thể coi trọng Putin và đàm phán với ông. Và xu hướng này trong mối quan hệ song phương Mỹ-Nga sẽ tồn tại trong 7-8 năm. Những thay đổi có thể có trong mối quan hệ Moskva-Washington sẽ phụ thuộc lớn vào chính sách đối nội của hai bên

26/12/2016

Liệu có nổ ra chiến tranh ở châu Á?

Hiện nay, Mỹ và Trung Quốc đều cần nghiêm túc đánh giá khả năng xảy ra cuộc chiến tranh ở châu Á khi tiến hành các chiến lược toàn diện và tổng thể ở khu vực Đông Nam Á.

23/10/2016