Chính sách thực dụng của Trung Quốc gây chia rẽ ASEAN

Với một ASEAN bị chia rẽ, khu vực này hiện trở nên bất ổn hơn. Nếu Mỹ không thể phản đối Trung Quốc bằng cả lời nói và hành động, ASEAN vẫn sẽ phải tiếp tục hứng chịu tổn thất từ chính sách thực dụng của Trung Quốc.

23/10/2016

Chọn Mỹ hay Trung Quốc?

Trong bối cảnh căng thẳng chiến lược gia tăng ở khu vực châu Á, rõ ràng các nước nhỏ và cường quốc bậc trung phải đối mặt với một sự lựa chọn hết sức khó khăn. Thích nghi hay chống lại sức mạnh ngày càng gia tăng của Trung Quốc là một sự lựa chọn không hề dễ dàng.

23/10/2016

Về chính sách đầu tư mở rộng của Trung Quốc tại Anh

Trung Quốc đang giữ vị trí thứ 3 về quy mô nhà đầu tư thế giới, chỉ sau Mỹ và Nhật Bản. Tổng lượng đầu tư của Trung Quốc ra nước ngoài trong năm 2015 đạt 128 tỷ USD. Anh đứng vị trí đầu tiên trong số các quốc gia EU về khối lượng đầu tư trực tiếp của nước này.

21/10/2016

Phía sau kế hoạch của Mỹ phát động chiến tranh với Trung Quốc

Thông qua việc sử dụng quyền lực mềm và ảnh hưởng của truyền thông hiện đại, Mỹ đang thổi phồng những bất đồng song phương vốn có thể kiểm soát được thành một cuộc xung đột khu vực, rồi sau đó nhảy vào cuộc chơi và tạo cảm giác là một bên không thể thiếu cho an ninh và sự ổn định của châu Á.

21/10/2016

Về đề xuất quan trọng giữa ASEAN và Trung Quốc

Nếu hiệp ước do Trung Quốc đề xuất có cơ hội nào đó được chấp nhận, nó sẽ phải vượt qua những trở ngại liên quan đến vấn đề Biển Đông. Khái niệm "láng giềng tốt" và "hòa bình" không thực sự mang ý nghĩa chân thành khi Biển Đông vẫn là một “quả bom hẹn giờ”.

30/09/2016

Trung Quốc mua chuộc Campuchia như thế nào?

Trong vòng 20 năm kể từ năm 1992 khi phương Tây bắt đầu can dự vào tiến trình thúc đẩy dân chủ ở Campuchia, các quốc gia tài trợ đã chuyển giao khoảng 12 tỷ USD cho nước này. Trong khi đó, thì chỉ trong một thập kỷ tính đến năm 2013, một mình Trung Quốc đã đầu tư tới 9,6 tỷ USD vào Campuchia, bên cạnh con số hơn 13 tỷ USD đang chờ được rót thêm.

27/09/2016

Quan hệ Việt - Ấn sau chuyến thăm của Thủ tướng Modi

Chuyến thăm của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tới Việt Nam là rất đúng thời điểm khi xét theo thực tế rằng chính phủ của ông đã đặt tầm quan trọng đáng kể vào việc tăng cường liên kết với các nước Đông Nam Á thông qua “Chính sách hành động phía Đông” của mình.

16/09/2016

Chiến lược đầu tư dài hạn của Nhật Bản vào Myanmar

Cạnh tranh địa chiến lược với Trung Quốc và hỗ trợ cho ASEAN, kết hợp với những lợi ích kinh tế, là những yếu tố chính thúc đẩy can dự của Nhật Bản với Myanmar. Nhật Bản đã đầu tư mạnh vào Myanmar kể từ ngày độc lập của nước này và giờ là lúc gặt hái những lợi ích.

08/09/2016