Bộ Tứ đứng trước “ngã ba đường”

Bộ Tứ có thể tổ chức nhiều hội nghị thượng đỉnh nhưng khó đem lại kết quả thực chất nếu thiếu tầm nhìn chiến lược rõ ràng và chương trình nghị sự phù hợp.

26/05/2022

Học giả Ấn Độ: Trung Quốc coi Ấn Độ là đối tượng dễ bắt nạt

Trung Quốc không muốn đưa khu vực biên giới với Ấn Độ trở về trạng thái trước xung đột, ngăn cản Ấn Độ vươn lên trên trường quốc tế, coi Ấn Độ là đối tượng dễ bị cưỡng ép. Mặt khác, dù chính phủ Ấn Độ vẫn thận trọng tiếp cận vấn đề Eo biển Đài Loan tại các diễn đàn quốc tế, nhưng mối quan hệ hai bên lại đang trên đà phát triển trên nhiều lĩnh vực như quan hệ nhân dân, kinh tế, đầu tư.

06/11/2021

Học giả Trung Quốc: Chiến lược mơ hồ hay chiến lược rõ ràng: Thế tiến thoái lưỡng nan của Mỹ về vấn đề Đài Loan

Truyền thông Trung Quốc gần đây đăng bài viết tựa đề “Chiến lược mơ hồ hay chiến lược rõ ràng: Thế tiến thoái lưỡng nan của Mỹ về vấn đề Đài Loan” của tác giả Chen Feng, biên tập viên báo Người Quan sát. Bài báo kết luận, chính sách mơ hồ về vấn đề Đài Loan không phải do Mỹ chủ động lựa chọn, mà là sự lựa chọn bất đắc dĩ.

18/06/2021

Học giả Trung Quốc: Cần cảnh giác trước ba thay đổi lớn của trật tự quốc tế hiện nay

Ngày 14/5/2021, Đại học Thanh Hoa Trung Quốc phối hợp cùng Đại học Bắc Kinh và Đại học Nhân dân tổ chức tọa đàm với chủ đề “Trật tự quốc tế thời kỳ hậu Covid”. Tại tọa đàm, Giám đốc Cơ sở trao đổi nhân văn Trung - Mỹ, Học viện Quan hệ quốc tế, Đại học Bắc Kinh Giả Khánh Quốc đã có bài phát biểu về 3 sự thay đổi lớn của trật tự quốc tế hiện nay. 

02/06/2021

Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ-Trung tại Đông Nam Á

Trung Quốc đang làm tốt hơn và nhiều hơn Mỹ trong cuộc cạnh tranh ảnh hưởng tại Đông Nam Á, dù chính quyền Biden giành được nhiều thiện chí của các nước trong khu vực. Hai cuốn sách xuất bản gần đây là “Dưới bóng con rồng: Đông Nam Á trong kỷ nguyên Trung Quốc” của tác giả Sebastian Strangio và “Dưới cái bóng của Bắc Kinh: Thách thức từ Trung Quốc đối với Đông Nam Á” của tác giả Murray Hiebert có điểm tương đồng nổi bật về Trung Quốc và Đông Nam Á.

02/06/2021

QUAD tìm kiếm vai trò phi quân sự và phản ứng chiến lược từ Trung Quốc: Chủ nghĩa tiểu đa phương, đầu tư cơ sở hạ tầng và cân bằng khu vực

Bài viết phân tích mục đích và sự mở rộng của hợp tác an ninh tiểu đa phương và qua đó đánh giá trường hợp của Đối thoại Tứ giác An ninh (QUAD). Sau đó, tác giả phân tích và làm rõ phản ứng của Trung Quốc, từ đó đưa ra các kết luận và dự đoán về sự tương tác giữa hai chủ thể trên sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với trật tự khu vực.

07/04/2021

Tái thiết quan hệ với Trung Quốc thời Biden khó thành hiện thực

Dù Mỹ và Trung Quốc đều để ngỏ kênh đối thoại, hai bên khó có thể tái thiết hoàn toàn quan hệ song phương vào thời điểm này. Chính quyền Biden quyết tâm theo đuổi cách tiếp cận cứng rắn với Trung Quốc trong khi Trung Quốc tiếp tục các động thái hung hăng, ảnh hưởng đến trật tự quốc tế trong mắt Mỹ.

19/03/2021

Thế khó của Nhật Bản trong cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung

Nhật Bản là một trường hợp đặc biệt để nghiên cứu tác động của cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung. Là quốc gia nằm tại tiền tuyến của cạnh tranh, Nhật Bản ở vị thế khó xử bởi vừa là đồng minh quân sự thân cận của Mỹ lại vừa có quan hệ kinh tế chặt chẽ với Trung Quốc.

29/11/2020