Thập kỷ trước đây, Mỹ thường bị phê phán là thiếu sự quan tâm đến khu vực Đông Nam Á. Ngoại trừ những người chơi chính như Trung Quốc, Nhật và Hàn Quốc, Washington hầu như ít chú ý đến phần còn lại. Sự gia tăng nhanh chóng vai trò và tầm vóc về chính trị và kinh tế của Trung Quốc gây ra một sự thay đổi về hình mẫu đã buộc chính quyền Obama phải thay đổi thái độ tăng cường can dự vào phần còn lại của thế giới.
(AEI 7/6) "...Yêu cầu chiến lược đòi hỏi chúng ta, trong thời gian ngắn, phải đầu tư nhiều hơn cho quân sự ở châu Á-Thái Bình Dương trên một trình tự giải quyết, cũng như tư duy chiến lược sáng tạo về việc xây dựng liên minh với các quốc gia đang tự tiến hành chương trình hiện đại hóa quân sự của họ..."(Đọc bản gốc "Losing Asia?")
Chính sách châu Á của Mỹ luôn đặt trọng tâm vào Đông Bắc Á và Bắc Triều Tiên. Nhưng theo Ernest Bower, chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS), đã đến lúc Mỹ phải bắt đầu chú ý hơn tới Đông Nam Á, đặc biệt là ASEAN. Là một trong các nhóm nước thương mại lớn nhất ở châu Á, ASEAN có thể trở thành cơ sở tốt cho quan hệ ngoại giao của Mỹ với khu vực này. Xem bản gốc "A U.S. Strategy for ASEAN". Sau đây là bản dịch bài viết:
Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ lan khắp thế giới đã dấy lên những nghi ngờ mới về thực lực của Mỹ, sự ảnh hưởng của “chủ nghĩa dân tộc trong nghiên cứu học thuật” dường như đã tăng thêm những luận cứ mới nhất cho “thuyết nước Mỹ suy yếu”. Thuyết trên ra đời có căn nguyên nhất định, nhưng bản chất của nó là Mỹ đã sử dụng quá mức quyền lực trong phạm vi thế giới làm dấy lên mối lo ngại về bá quyền của Mỹ.
Sau một năm bước vào Nhà Trắng, Tổng thống Obama đã làm được một số điều có thể xem là thành công đáng nể và con đường gập ghềnh trước mặt ông cũng còn lắm chông gai. Bài viết phản ánh thành công cũng như thất bại của chính quyền ông Obama trong năm qua.
Bài viết dự đoán sự thay đổi về chính sách đối ngoại của Mỹ sau cuộc bầu cử tổng thống, đặc biệt là sự điều chỉnh chính sách đối ngoại về vấn đề I-rắc, Ap-ga-ni-xtan, mối quan hệ Mỹ - Trung, vấn đề hạt nhân tại bán đảo Triều Tiên.
"...Tuy sức mạnh theo nghĩa tuyệt đối của Mỹ gia tăng và Mỹ vẫn là siêu cường duy nhất có vai trò rất quan trọng trong hệ thống quan hệ quốc tế nhưng sức mạnh theo nghĩa tương đối đang suy giảm, các trung tâm quyền lực khác và các chủ thể phi nhà nước đang nổi lên thách thức, cán cân quyền lực quốc tế đang chuyển dịch và bộ mặt thế giới sẽ biến đổi căn bản trong những thập niên đầu của thế kỷ 21..."
"...Những vấn đề này tác động đến an ninh của các quốc gia không kể giàu, nghèo và tác động đến hệ thống chính trị quốc tế và đòi hỏi phải có sự hợp tác của các thành viên trong cộng đồng quốc tế. Cũng như các nước khác, Mỹ nhận thức được đầy đủ tác động của các vấn đề toàn cầu đối với nước Mỹ. Sở dĩ Mỹ có được nhìn nhận mới đối với các vấn đề toàn cầu là do những lý do sau:.."
(by Walter Lohma, www.heritage.org) Abstract: The Chinese are competing very effectively for influence in Southeast Asia. To continue leading in Asia, the United States must demonstrate that its concerns about security and geopolitical competition with China are not going to upset ASEAN's economic applecart. Concerns in the region about China's defense capabilities are rooted so distantly in the future that the U.S. role of security guarantor is not enough to substantiate an energetic engagement. What is needed is American free trade leadership. The U.S. must be at the ASEAN table, but it must also bring something tangible.
(VnExpress - 25/02/2010) Báo cáo quốc phòng mới đây của Mỹ nhấn mạnh rằng Lầu Năm Góc cần hồi sinh mối quan hệ với Đông Nam Á, bởi nếu có sự hợp tác chặt chẽ ở khu vực này, Mỹ sẽ thuận lợi trong tiếp cận nhiều khu vực của thế giới ở trên biển, trên không và trên mạng máy tính.