Tại sao Mỹ từ bỏ cam kết với khái niệm “2MTW”?

Điểm then chốt của những chỉ trích nhằm vào chiến lược 2MTW là vấn đề 2MTW thể hiện sự quá lo lắng về các mối đe dọa khó có khả năng xảy ra, thất bại trong việc thực hiện một nhiệm vụ khác của Lầu Năm Góc là bảo vệ các lợi ích của Mỹ ở nước ngoài, xây dựng các đối tác và huấn luyện, và tiến hành các chiến dịch quy mô nhỏ

24/02/2012

Mỹ đang "tăng tốc" chuẩn bị cho một cuộc chiến toàn cầu?

Theo mạng tin "Nghiên cứu toàn cầu", Tổng thống Mỹ Barack Obama đã nhắc đi nhắc lại rằng "làn sóng chiến tranh đang suy giảm". Việc ông Obama lặp lại biện pháp ẩn dụ này là nhằm che lấp sự thật hiển nhiên rằng chủ nghĩa quân phiệt Mỹ đã leo thang đáng kể dưới thời ông Obama và làn sóng này đang đe dọa nhấn chìm cả hành tinh

21/02/2012

Tác động của Chiến lược quân sự mới của Mỹ đối với khu vực và toàn cầu

Trong bài phân tích "Tác động của Chiến lược quân sự mới của Mỹ đối với toàn cầu và khu vực", Tiến sĩ Subhash Kapila (Ấn Độ) nhận định tất cả các đánh giá chiến lược sẽ sai lầm nếu cho rằng cắt giảm ngân sách quốc phòng và quy mô lực lượng sẽ làm giảm vị thế là nước lãnh đạo toàn cầu và làm mất vị thế siêu cường quân sự của Mỹ. 

14/02/2012

Tổng thống Obama hướng tới năm 2012 và châu Á-Thái Bình Dương

Bước sang thế kỷ 21, những câu hỏi mở vang lên về việc Mỹ sẽ điều chỉnh như thế nào cho thích hợp với một thế giới đa cực đang nổi lên, nơi Mỹ có thể không còn là viên cảnh sát duy nhất, và vai trò của châu Á với Trung Quốc là nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Obama eyes 2012 and Asia-Pacific

08/02/2012

Quốc tế giải mã Định hướng Chiến lược Quốc phòng mới của Mỹ

Định hướng Chiến lược Quốc phòng (DSG) mới của Mỹ công bố tuần trước điều chỉnh các ưu tiên chiến lược trong bối cảnh cắt giảm ngân sách. Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Anh (IISS) ngày 9/1 có đăng bài  bình luận về Định hướng Chiến luợc Quốc phòng Mỹ, cho rằng DSG cung cấp một cái nhìn sâu sắc về bối cảnh chiến lược mà theo đó các quyết định sẽ được thực hiện.  

11/01/2012

Toàn văn chiến lược quân sự mới của Mỹ

Chiến lược quân sự mới của Mỹ "Duy trì sự lãnh đạo toàn cầu của Mỹ: Những ưu tiên cho quốc phòng thế kỷ 21" do Tổng thống Obama và giới chức quốc phòng Mỹ công bố ngày 5/1/2012 với nội dung chính là điều chỉnh trọng tâm từ Trung Đông sang Châu Á-Thái Bình Dương.

10/01/2012

Sự kết thúc của kỷ nguyên Mỹ

Thay vì nhìn lại phía sau với nỗi luyến tiếc quá khứ, người Mỹ nên nhìn nhận sự kết thúc của Kỷ nguyên Mỹ là một cơ hội để tái cân bằng các gánh nặng quốc tế của Mỹ và tập trung vào các nhu cầu trong nước của mình. Thay vì xây dựng những căn cứ không quân mới ở những nơi xa xôi có ít hiệu quả, đã đến lúc dành nhiều sự quan tâm hơn cho “thành phố tỏa sáng trên đồi” kia mà các nhà lãnh đạo Mỹ thường nói đến, nhưng vẫn còn phải được xây dựng

26/12/2011

Năm 2011: Mỹ rút quân khỏi Irắc và Ápganixtan, tập trung vào khu vực châu Á-Thái Bình Dương

Trong bối cảnh Mỹ rút quân khỏi Irắc và Ápganixtan, chấm dứt hai cuộc chiến dai dẳng làm hao tổn nhiều sức mạnh chính trị và ảnh hưởng quốc tế của Mỹ, quốc gia này đã chuyển trọng tâm tới khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Hai cuộc chiến đẫm máu và tốn kém đã phản ánh mâu thuẫn của Mỹ là "phải thắng" nhưng "không thể chịu nổi tổn thất", đồng thời cũng phơi bày thực tế là lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới này rất dễ bị tổn thương.

22/12/2011

Động lực phía sau chính sách trở lại châu Á của Mỹ

Giữa lúc lực lượng quân sự Mỹ đang dần rút khỏi Ápganixtan và Irắc, chính phủ của Tổng thống Mỹ Barack Obama đã tái khẳng định vai trò của Mỹ tại châu Á-Thái Bình Dương bằng chuyến công du châu Á kéo dài 9 ngày của ông Obama (kết thúc hôm 20/11), một phần nhằm tái cân bằng cán cân quyền lực trước sự trỗi dậy của Trung Quốc cả về phương diện kinh tế, quân sự và ngoại giao.

05/12/2011

Sự thay đổi bố trí chiến lược của Mỹ ở châu Á-Thái Bình Dương

Mục tiêu “trở lại châu Á” của Mỹ đã được xác định năm 2009, quá trình đẩy mạnh thực hiện diễn ra trong năm 2010 với hàng loạt sự kiện trên mọi phương diện và năm 2011 vai trò, vị thế của Mỹ tại khu vực tiếp tục được củng cố. Việc triển khai chiến lược này sẽ gặp những khó khăn và thuận lợi gì? Nó tác động như thế nào đối với khu vực? Bài viết của Lưu Khanh, giám đốc nghiên cứu về Mỹ của viện nghiên cứu các vấn đề quốc tế Trung Quốc, phó giáo sư, chủ yếu nghiên cứu về quan hệ Trung Mỹ, chính sách đối ngoại Mỹ.

19/10/2011