Viện Chatham House đăng bài phân tích của Xenia Dormandy, chuyên gia nghiên cứu cấp cao về xu hướng chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc trong nhiệm kỳ thứ hai của Chính quyền Barack Obama hoặc Chính quyền của Mitt Romney, và khả năng ảnh hưởng quốc tế của những chính sách này.
Bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ Panetta đã có những động thái nhằm củng cố tham vọng Thái Bình Dương của chính quyền Obama. Tuy nhiên, việc bổ sung thêm một vài tàu chiến liệu có đủ để thị uy Trung Quốc?
Trong báo cáo thường niên đệ trình quốc hội Mỹ hôm 18/5, Lầu Năm góc nhận định rằng Trung Quốc đang khai thác công nghệ phương Tây, tích cực hoạt động gián điệp mạng và mua thêm các tên lửa chống tàu để củng cố sức mạnh quân đội.
Điều chỉnh chiến lược quân sự là bước đi mang tính lịch sử quan trọng của Mỹ nhằm bảo vệ địa vị bá quyền đơn cực của mình, hiện nay tiến độ của trọng tâm chiến lược quân sự Mỹ chuyển dịch sang phía Đông đang được đẩy nhanh, mục tiêu đã rõ ràng, diễn biến hết sức mạnh mẽ.
Rõ ràng, Mỹ đang muốn chế ngự khu vực ngoại vi đường biển châu Á và họ đã dành ưu tiên cho khu vực này. Sẽ chẳng có gì là quan trọng nếu Trung Quốc và các cường quốc mới nổi khác phản đối điều này.
Tổng thống Obama ngày càng trông cậy nhiều hơn đến những binh sỹ đặc nhiệm để thực hiện nhiều loại nhiệm vụ khác nhau. Trong thời kỳ khó khăn về ngân sách, các mối đe dọa ngày càng tăng từ những kẻ thù giấu mặt và phân tán cùng với những ám ảnh về sự thất bại từ các cuộc chiếm đóng thì giá trị của việc sử dụng Lực lượng này để thực hiện các nhiệm vụ hóc búa là rõ ràng.
Trong diễn văn nhậm chức, cựu giáo sư luật 47 tuổi này chỉ nhắc đến từ "khủng bố" duy nhất một lần, ông hứa sẽ sử dụng công nghệ để "tận dụng mặt trời, gió và đất để làm nhiên liệu chạy xe và các nhà máy". Một cách kỳ lạ, công nghệ đã giúp Obama có thể trở thành người mà không mấy ai dự đoán: một tổng thống đã mở rộng rất nhiều khả năng của nhánh hành pháp trong việc phát động chiến tranh bí mật công nghệ cao.
Vấn đề không phải là liệu Barack Obama có phải đã là một tổng thống giỏi về chính sách đối ngoại hay không. Mà là liệu ông có thể là một tổng thống xuất sắc về chính sách đối ngoại hay không.
Trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc, Mỹ đã tuyên bố về sự trở lại của mình ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Tuy nhiên, liệu đây có phải là chiến lược lớn mới hay chỉ là một sự hùng biện chính trị trong năm bầu cử tổng thống Mỹ?
Trong cuộc bầu cử năm 2009, ứng cử viên Barack Obama đã đưa ra nhiều hứa hẹn, nhất là đối với các xã hội châu Âu, Ixraen hay Arập Hồi giáo. Một số người coi ứng cử viên ông Obama như chúa cứu thế, số khác lại coi những hứa hẹn của ông giống với chính sách ngoại giao của người tiền nhiệm George W. Bush.