Bài viết trên trang web của Quỹ "Heritage Foundation" (Mỹ) của cựu Bộ trưởng Hải quân Mỹ (1/2006-3/2009) Donald Charles Winter, đánh giá tình hình an ninh quốc gia của Mỹ trong thế kỷ 21 trong so sánh với thời kỳ Chiến tranh Lạnh, và chỉ ra các thách thức an ninh quốc gia khác nhau hiện nay Mỹ đang đối mặt
Sau khi cầm quyền, trước bối cảnh thực lực trong nước hạ xuống mức tương đối, thách thức trong và ngoài nước chồng chất, Chính quyền Obama buộc phải điều chỉnh chiến lược toàn cầu của Mỹ. Ở khu vực Trung Đông, đường lối tổng thể của Chính quyền Obama là thực hiện rộng rãi chiến lược “hạ thấp vị thế lãnh đạo” – giảm thiểu đầu tư nguồn của cải, ngăn chặn những mối đe dọa lớn trong khu vực đối với Mỹ, duy trì vị thế lãnh đạo của Mỹ ở Trung Đông
Theo bài phân tích “The Trust Deficit: Seven Steps Forward for U.S.–Arab Dialogue” trên The Washington Quarterly của Mina Al-Oraibi, trưởng phân xã tại Oasinhtơn của tờ nhật báo Asharq Al-Awsat, có một nhu cầu cấp thiết buộc phải hàn gắn sự thiếu lòng tin trong các mối quan hệ của Mỹ với nhân dân khu vực Trung đông. Mỹ cần tìm kiếm tiếng nói của mình ở đây bằng cách lắng nghe và tuân theo 7 nguyên tắc cơ bản để đạt được sự tiến bộ
Biến động Trung Đông, Bắc Phi lần này đã trực tiếp tác động tiêu cực đến cục diện chiến lược Trung Đông do Mỹ giữ vai trò chủ đạo. Sự ứng phó của Mỹ đã thu hút được sự quan tâm theo dõi của dư luận quốc tế. Người ta đã tranh luận sôi nổi về tính chất hai mặt, tính mâu thuẫn và nhiều tiêu chí khác nhau trong chính sách Trung Đông của Mỹ. Các tác giả Vương Tỏa Lao và Ngưu Tân Xuân có hai bài viết đánh giá về vấn đề này như sau
Mạng tin trực tuyến "Voltaire Network" ngày 3/7 cho biết, cuộc khủng hoảng kinh tế đã khiến cho Chính quyền Barack Obama phải lựa chọn đẩy mạnh các hoạt động quân sự đặc biệt "không tuyên bố" lên mức chưa từng thấy trên các chiến trường. “Obama’s secret war”
Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 đã khiến những thách thức nghiêm trọng mà Mỹ phải đối mặt kể từ cuộc chiến ở Ápganixtan và Irắc tới nay trở nên nghiêm trọng hơn. Do vậy, Chính quyền Obama đã đề xuất “tái cân bằng” kinh tế và an ninh nhằm tạo dựng lại sức mạnh và ảnh hưởng trên toàn cầu của Mỹ. Trong chiến lược “tái cân bằng” kinh tế và an ninh này, quan hệ Trung-Mỹ không tránh khỏi trở thành đối tượng được điều chỉnh chủ yếu, chiến lược “tái cân bằng” kép này và những ảnh hưởng lẫn nhau của nó cũng đã quyết định xu hướng chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc trong tương lai ở một mức độ tương đối.
Mạng "Nghiên cứu toàn cầu" ngày 23/6 đăng bài viết “America's Worldwide Military Deployment” của tác giả Sherwood Ross. Theo đó, Lầu Năm Góc hiện triển khai một số lượng khổng lồ các căn cứ quân sự ở nước ngoài. Và dường như điều đó khiến những người nước ngoài sợ Mỹ hơn cả sợ những kẻ khủng bố.
An ninh của nước Mỹ sẽ được bảo đảm tốt hơn nếu chính sách đối ngoại của nước này từ bỏ chủ nghĩa can thiệp vào công việc của nước khác. Một sự thay đổi như vậy chắc chắn sẽ phải trả giá đắt về chính trị cả ở trong lẫn ngoài nước. Nhưng đã đến lúc các nhà lãnh đạo nước này phải định ra một phương hướng mới. Tờ “Le Monde diplomatique” số ra gần đây có bài phân tích về vấn đề này như sau.
Theo Tạp chí "Nhà quan sát" số mới nhất của Trung tâm Đông-Tây (EWC) “Anxieties and Opportunities for the U.S. in Asia”, trong bối cảnh một số nước châu Á tìm cách lập ra các tổ chức kinh tế chỉ bao gồm các nước châu Á để gạt Mỹ khỏi châu lục này thì cũng rất nhiều nước châu Á muốn Mỹ đảm bảo an ninh cho khu vực châu Á -Thái Bình Dương.
Trong bài phân tích "US Reaffirms Asia Role" đăng trên tạp chí trực tuyến "Nhà ngoại giao" ngày 8/6, chuyên gia về Đông Bắc Á Damien Tomkins thuộc Trung tâm Đông-Tây (EWC) ở Oasinhtơn nhận định sự can dự từ trung hạn đến dài hạn của Mỹ trên khắp châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á, sẽ tiếp tục bị các quốc gia ở châu lục này chất vấn.