Nghiên cứu Biển Đông xin giới thiệu bài viết “Ngoại giao vì quan hệ Mỹ - Trung ổn định” của tác giả Jake Werner, nhà nghiên cứu tại Viện Quincy. Theo tác giả, cho dù Mỹ và Trung Quốc cáo buộc nhau phá...
Với chính quyền Biden, nếu như năm 2021 là năm ổn định bộ máy và hoạch định chính sách, năm 2022 lại là năm để công bố và triển khai chính sách. Chỉ trong nửa cuối năm 2022, một loạt văn bản và tuyên ...
Ngày 29/4, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có bài diễn văn đầu tiên trước Nghị viện, hay còn gọi là Thông điệp Liên bang trong các năm sau, vào dịp gần kết thúc 100 ngày đầu của chính quyền mới. Diễn văn tập trung vào các vấn đề đối nội nhưng vẫn hàm chứa những nội dung đối ngoại quan trọng.
Với sự lây lan nhanh chóng cùng sự gia tăng tỷ lệ tử vong bởi đại dịch COVID-19, liệu cơ hội giành chiến thắng của Trump trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ diễn ra vào tháng 11 tới đây bắt đầu bị đe dọa?
Một lần nữa, nước Mỹ chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế mới với sự sụp đổ của các thị trường và người nộp thuế đang cứu trợ những người giàu có. Đã đến lúc Mỹ phải cải tổ khế ước xã hội vô lý này.
Donald Trump giờ đây dường như đã không còn đáp ứng được kì vọng của cử tri Mỹ. Mặc dù có nhiều lợi thế, tuy nhiên, nếu nhìn nhận kỹ hơn, có thể thấy rằng những yếu tố bất lợi rất có khả năng đem đến thất bại cho ông trong cuộc bầu cử sắp tới.
Sự bùng phát của dịch Covid-19 trong năm bầu cử 2020 đang gây ra những tác động tiêu cực đến cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ. Tuy nhiên, ảnh hưởng của cuộc bầu cử đối với cuộc chiến chống lại dịch bệnh này sẽ cần được quan trọng và tập trung hơn.
Tương lai của sự lãnh đạo của Mỹ ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương phụ thuộc vào tính hợp pháp mà Washington có được thông qua mạng lưới các đồng minh trong khu vực. Tuy nhiên, ở mức độ nào đó, Mỹ đang ngày càng trở nên xa dần các đối tác châu Á của mình.
Chắc chắn là bất kỳ ai thay thế Donald Trump cũng nhận ra rằng giá trị của bạn bè và các đồng minh sẽ giúp gia tăng ảnh hưởng toàn cầu của Mỹ lên nhiều lần, và lấy việc khôi phục ngoại giao làm công cụ chính sách đối ngoại chủ yếu. Ý nghĩa của những sự thay đổi như vậy không nên bị đánh giá thấp, nhưng cũng không nên đánh giá quá cao vì nhiều chính sách và ưu tiên mà Chính quyền Trump hiện đang thực hiện có khả năng sẽ được tiếp tục nếu Donald Trump dù cho ông không tái đắc cử trong nhiệm kỳ tới.
Trong bối cảnh cuộc tổng tuyển cử ở Philippines sắp diễn ra và tình hình quan hệ Philippines-Trung Quốc ấm lên dưới thời Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte, cam kết của Ngoại trưởng Mỹ mới đây về Hiệp ước phòng thủ chung với Philippines cho thấy Mỹ theo đuổi chủ nghĩa quốc tế và gắn kết với khu vực.