KẾT QUẢ TÌM KIẾM : 2551

BỘ LỌC :

THỜI GIAN

Trung Quốc có thực sự điều chỉnh chính sách ở Biển Đông?

Gần đây, Trung Quốc dường như đang theo đuổi cách tiếp cận mới ôn hòa hơn trong tranh chấp Biển Đông. Mục tiêu chủ yếu của chính sách thân thiện hơn là nhằm khôi phục hình ảnh của nước này ở Đông Á và ngăn chặn Mỹ thúc đẩy vai trò trong khu vực. Chưa biết cách tiếp cận mới của Bắc Kinh có thể kéo dài hay không, nhưng ít nhất nó cũng thể hiện Trung Quốc có thể điều chỉnh chính sách đối ngoại của...

16/04/2012

Những thách thức chiến lược trong quan hệ Mỹ-Trung

Theo J. Stapleton Roy - Giám đốc Viện Kissinger chuyên Nghiên cứu về Mỹ và Trung Quốc: chừng nào Trung Quốc và Mỹ chưa tìm được các biện pháp để ngăn những bất đồng hiện nay phát triển thành cạnh tranh chiến lược, căng thẳng giữa hai nước sẽ còn gia tăng.

13/04/2012

Will Rogers, Vai trò của tài nguyên thiên nhiên ở Biển Đông

Nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên gia tăng trong bối cảnh nguồn cung suy giảm đang đặt ra những thách thức đối với các nước xung quanh Biển Đông. Điều này sẽ tác động thế nào đến cách ứng xử của họ đối với bên ngoài: gia tăng cạnh tranh hay thúc đẩy hợp tác?.

12/04/2012

Liệu Mỹ đang tăng cường đối đầu quân sự với Trung Quốc?

Nhận định của nhà nghiên cứu Tiết Lí Thái, Trung tâm an ninh và hợp tác quốc tế, Đại học Stanford: Mỹ tập trung quân lực tại khu vực châu Á-TBD, còn có ý đồ đối phó với các thách thức đến từ Iran, Trung Á, một số quốc gia Tây Á, đồng thời tính toán đến việc cung cấp bảo đảm quân sự cho chiến lược kinh tế toàn cầu trong thế kỷ mới của nước này. 

11/04/2012

Mâu thuẫn nội tại trong chiến lược điều chỉnh quân sự của Mỹ

Điều chỉnh chiến lược quân sự là bước đi mang tính lịch sử quan trọng của Mỹ nhằm bảo vệ địa vị bá quyền đơn cực của mình, hiện nay tiến độ của trọng tâm chiến lược quân sự Mỹ chuyển dịch sang phía Đông đang được đẩy nhanh, mục tiêu đã rõ ràng, diễn biến hết sức mạnh mẽ.

11/04/2012

Khi Mỹ hướng về châu Á-Thái Bình Dương

Rõ ràng, Mỹ đang muốn chế ngự khu vực ngoại vi đường biển châu Á và họ đã dành ưu tiên cho khu vực này. Sẽ chẳng có gì là quan trọng nếu Trung Quốc và các cường quốc mới nổi khác phản đối điều này. 

11/04/2012

Mỹ đang châm ngòi cho cuộc chạy đua vũ trang tại Châu Á?

Mạng "Nghiên cứu toàn cầu": những nỗ lực mới của Mỹ nhằm tăng cường và điều chỉnh hoạt động triển khai quân sự tại châu Á-Thái Bình Dương nhằm đối phó với các cường quốc đang trỗi dậy không chỉ làm trầm trọng thêm những căng thẳng quân sự tại châu Á, mà còn dẫn đến sự "xa lánh" và thậm chí là đối đầu giữa các nước châu Á

11/04/2012

Đội quân bí mật của Tổng thống Obama

Tổng thống Obama ngày càng trông cậy nhiều hơn đến những binh sỹ đặc nhiệm để thực hiện nhiều loại nhiệm vụ khác nhau. Trong thời kỳ khó khăn về ngân sách, các mối đe dọa ngày càng tăng từ những kẻ thù giấu mặt và phân tán cùng với những ám ảnh về sự thất bại từ các cuộc chiếm đóng thì giá trị của việc sử dụng Lực lượng này để thực hiện các nhiệm vụ hóc búa là rõ ràng.

10/04/2012

Những thách thức chiến lược của Ấn Độ

Các thách thức đối với Ấn Độ chủ yếu liên quan tới chính sách quốc phòng, chiến lược hạt nhân, và quản lý. Ấn Độ là nước có lực lượng quân sự lớn thứ tư thế giới, trải qua 5 cuộc chiến tranh với các nước láng giềng hiện đã được vũ trang bằng vũ khí hạt nhân và có tranh chấp chủ quyền với Ấn Độ.

05/04/2012